Việc ấp trứng ở hầu hết các loài chim có tác dụng cung cấp và đảm bảo điều kiện nhiệt độ phù hợp giúp hợp tử phát triển bình thường.
Việc ấp trứng ở hầu hết các loài chim có tác dụng cung cấp và đảm bảo điều kiện nhiệt độ phù hợp giúp hợp tử phát triển bình thường.
Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng
A. bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công lấy đi
B. Tăng mối quan hệ giữa bố mẹ và con
C. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển
D. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh
Hình thức để trứng có ưu điểm nào sau đây?
(1) Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai
(2) trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng,...
(3) phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỷ lệ trứng nở thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỷ lệ trứng nở thành con cá hơn
(4) trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác tiêu diệt
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (2) và (4)
D. (2) và (3)
Xét các phát biểu sau
(1) động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển
(2) trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, cường độ mạnh của ánh sáng mặt trời, xâm nhập của vi trùng,...
(3) phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỷ lệ trứng nở thấp. Các loài ấp trứng ( các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỷ lệ trứng nở cao hơn
(4) trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác tiêu diệt
(5) phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
(6) tỷ lệ chết của phôi thai thấp
Những ưu điểm của đẻ trứng là:
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (3) và (5)
D. (2) và (6)
Trứng của loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm hơn trứng loài chim chủ, sau khi nở ra chim non đẩy trứng của chim chủ ra khỏi tổ để không bị cạnh tranh. Nguyên nhân của hành động này là
A. Bố mẹ chúng dạy
B. Do trứng chim chủ làm chật tổ
C. Do bản năng sinh tồn của chúng
D. Chỉ có 1 số con chim non như vậy vì chúng hung hăng, ác độ
Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
A. Là những tập tính học được từ đồng loại
B. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng
C. Chúng không phân biệt được trứng của mình
D. Chúng không biết ấp trứng
Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông tuột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì
A. Làm tăng nhu động ruột
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
D. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học
Các nếp gấp của niêm mạc ruột non, trên đó có các lông tuột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
A. Làm tăng nhu động ruột
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
D. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học
Tu hú không có tập tính ấp trứng, vậy chúng duy trì nòi giống bằng cách nào
A. Tiện đâu đẻ đấy
B. Chúng đẻ số lượng trứng lớn để trừ hao
C. Chúng “đẻ nhờ” vào tổ chim khác
D. Chúng đẻ con
Các lớp tế bào rễ thực vật, đai caspari của tế bào nội bì có tác dụng gì?
A. Ngăn nước và các chất khoáng qua gian bào, nhằm kiểm soát lượng nước và ion khoáng.
B. Tăng khả năng hút nước và chất khoáng, nhằm kiểm soát lượng nước và ion khoáng.
C. Chống mất nước do thoát hơi nước, hạn chế lượng nước và ion khoáng bị thất thoát.
D. Tạo áp suất rễ cao, tăng sự hấp thu nước và ion khoáng từ môi trường đất.