Vì nếu 3 góc bằng nhau thì cả 2 tam giác đều sẽ là tam giác đều nên ko cần phải chứng minh 2 tam giác bằng nhau nữa
Nếu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Vì nếu 3 góc bằng nhau thì cả 2 tam giác đều sẽ là tam giác đều nên ko cần phải chứng minh 2 tam giác bằng nhau nữa
Nếu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
a) các kiểu trường hợp bằng nhau c.g.c. vẽ hình minh họa
b) cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE, góc A = góc D, DC = EF. hỏi tam giác ABC và tam giác DEF có bằng nhau không? Vì sao?
Cho tam giác ABC có góc A = 90o. Kẻ AH vuông góc với BC. Các tam giác AHC và BAC có AC cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC = góc BHC = 90o nhưng hai tam giác này không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc - cạnh góc để kết luận tam giác AHC = tam giác BAC
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC, CD = AB. Chứng minh rằng AB song song với CD và AH vuông góc với AD ( mình mới học hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh thôi, các bạn giải đừng cho tam giác cân, tam giác vuông hay các trường hợp bằng nhau khác của tam giác vào bài giải, thanks)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC = góc BAC = 90 độ nhưng 2 tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng các trường hợp góc - cạnh - góc để kết luận TG AHC = TG BAC?
trên hình vẽ, các tam giác ABC và A'BC có cạnh chung BC = 30cm, CA = CA' = 2 cm, góc ABC= góc A'BC =30 độ nhưng hai tam giác dó không bằng nhau
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận tam giác ABC = tam giác A'BC ?
Tính các góc của một tam giác trong các trường hợp sau:
a) tam giác đó có ba góc trong bằng nhau.
b) Tam giác đó có hai góc trong bằng nhau, còn góc kia bằng 40 độ.
Câu hỏi thứ nhất ạ : 333
1 : Nêu định nghĩa của hai tam giác bằng nhau
2 : Cho góc xOy có số đo 120 độ, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox ( B thuộc Ox ), kẻ AC vuông góc với Oy ( C thuộc Oy ). Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
3 : Phát biểu định lí Py - ta - go đảo
4 : Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài tam giác
5 : Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
6 : Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Người nào mà trả lời được thì có quà đó nha !!!
Cho tam giác ABC, AM là tia phân giác của góc A, BM =MC. Chứng minh AB = AC, (Lưu ý: Không dùng các trường hợp bằng nhau của tam giá vuông).
Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có ; . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?
A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.
Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:
A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?
A . ABC = DEF B . ABC = DFE
C . ABC = EDF D . ABC = FED