Vì sao ta phải thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài?
A. Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng.
B. Từ đầu của cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.
C. Hậu phương của ta chưa vững mạnh.
D. Tất cả các lí do trên.
Vì sao ta phải thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài?
A. Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng
B. Từ đầu của cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch
C. Hậu phương của ta chưa vững mạnh
D. Tất cả các lí do trên
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950..
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950.
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng.
Thắng lợi chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là chiến dịch
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
C. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Thắng lợi chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là chiến dịch
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
C. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?
Thắng lợi đó đã chứng mình sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
B. Chiến dịch Biên giới 1950
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Thắng lợi đó đã chững mình sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
B. Chiến dịch Biên giới 1950
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954