Chọn đáp án C.
Sau khi bón phân, nồng độ chất tan (ASTT) của đất tăng cao hơn so với nồng độ chất tan trong rễ. Mà nước theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có thế nước cao (ASTT thấp) đến nơi có thể nước thấp (ASTT cao). Nên cây sẽ khó hấp thụ nước
Chọn đáp án C.
Sau khi bón phân, nồng độ chất tan (ASTT) của đất tăng cao hơn so với nồng độ chất tan trong rễ. Mà nước theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có thế nước cao (ASTT thấp) đến nơi có thể nước thấp (ASTT cao). Nên cây sẽ khó hấp thụ nước
Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.
II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành glucozo nhờ insulin.
III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.
IV. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là?
A. (1), (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lí sau đây đúng?
I.Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III.Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV.Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu bao gồm các cơ chế điều hòa hấp thụ nước?
A. Và Na+ ở thận
B. Ở gan và Na+ ở gan
C. Ở gan và Na+ ở thận
D. Ở thận và Na+ ở gan
Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các yếu tố sau đây
I. Áp suất rễ
II. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa.
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Những yếu tố nào là động lực của dòng mạch gỗ
A. I; II; III
B. II; III; IV
C. I; II; IV
D. I; III; IV
Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Giữa thân và lá.
B. Lá và rễ.
C. Giữa cành và lá.
D. Giữa rễ và thân.