Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì sao?
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của tể tướng, đại thần cũng rất lớn.
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.
Chế độ phong kiến ở Tây Âu là chế độ phong kiến phân quyền, bởi vì
A. quyền hành nằm trong tay lãnh chúa
B. mỗi lãnh địa có một lãnh chúa như ông vua
C. quyền hành nắm trong tay của một người, đó là vua chuyên chế
D. quyền hành bị phân chia cho các lãnh chúa, tăng lữ và vũ sĩ
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?
A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng
D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
2. Khi xâm lược nước ta, kẻ thù luôn phải đối mặt với phương thức tiến hành chiến tranh nào của nhân đân ta?
A. Chiến tranh với các binh đoàn chủ lực mạnh về vũ khí
B. Chiến tranh toàn dân với đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia
C. Chiến tranh tổng lực với nghệ thuật quân sự hiện đại
D. Chiến tranh nhân dân với toàn dân tham gia, LLVT làm nòng cốt
3. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu
D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
4. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận
5. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế nào?
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh giải phóng Miền Nam
B. Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam
C. Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
D. Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
giúp mình với ạ!!!!!!
Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước 2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli 3. Thời kì vương triều Môgôn 4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba |
a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c.
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị vì là
A. Nhà Trần
B. Nhà Lê
C. Nhà Đinh
D. Nhà Lý
Hãy sắp xếp dữ kiện sau theo trình tự thời gian về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến:
1. Vương triều Hồi giáo Đêli;
2. Ấn Độ bắt đầu bị thực dân Anh xâm chiếm;
3. Vương triều Môgôn;
4. Ấn Độ bị chia thành hai miền và sáu nước;
5. Thời kì trị vì của Acơba
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 2, 4, 3, 1, 5
C. 4, 1, 3, 5, 2.
D. 2, 4, 1, 3, 5.
Các yếu tố đã giúp nhân dân ta không bị đồng hoá bởi chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc?
A. ý thức và tư tưởng bảo vệ độc lập dân tộc
B. tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc
C. thái độ kiên trì bảo vệ văn hoá của dân tộc
D. văn hoá làng xóm đã trở thành bản sắc của dân tộc