Cái này chỉ đặc điểm ko cần giải thích bạn nhé!
Cái này chỉ đặc điểm ko cần giải thích bạn nhé!
ví sao càng vào sâu trong nội địa môi trường ôn đới lục địa có mùa đông càng lạnh tuyết rơi nhiều , mùa hạ nóng và lượng mưa giảm dần
“Mùa đông lạnh, có tuyết rơi; mùa hạ nóng và khô; lượng mưa ít’’ là đặc điểm khí hậu của kiểu môi trường nào của đới ôn hoà?
A.Ôn đới lục địa
B.Ôn đới hải dương.
C.Địa Trung Hải
D.Hoang mạc ôn đới.
: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông là đặc điểm khí hậu của môi trường nào ở đới ôn hòa?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng bởi các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu : Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Do khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
B. Xả rác bừa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ nơi khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm
A. Mùa đông lạnh, tuyết rơi; mùa hạ nóng.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh và có mưa.
C. Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh; mưa quanh năm.
D. Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn và có mưa.
Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới?
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 1/5.
Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ ở đới ôn hòa là do
A. Khí thải từ các nhà máy.
B. Khí thải phương tiện giao thông.
C. Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
D. Cháy rừng, hoạt động của núi lửa phun trào.
Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào mùa thu- đông là đặc điểm của môi trường:
A. Núi cao B. Ôn đới lục địa
C. Ôn đới hải dương D. Địa trung hải
Quan sát hình ảnh sau và kiến thức đã học, chọn ý ĐÚNG khi giải thích "vì sao vào mùa đông khu vực Tây Âu có khí hậu ấm và mưa nhiều hơn khu vực Đông Âu"?
A.Đông Âu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới. Tây Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
B.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tín phong. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
D.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
MN BÀY MIK VS!!!
Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông là đặc điểm khí hậu của môi trường nào sau đây? *
Ôn đới lục địa.
Địa Trung Hải.
Ôn đới hải dương.
Hoang mạc ôn đới.
1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. con người khai thác quá mức.
D. chiến tranh tàn phá.
3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
D. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió
A. Tây ôn đới
B. Tín phong
C. Đông Cực
D. Mùa
5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là
A. 291 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 293 người/ km2
D. 294 người/ km2
1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. con người khai thác quá mức.
D. chiến tranh tàn phá.
3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
D. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió
A. Tây ôn đới
B. Tín phong
C. Đông Cực
D. Mùa
5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là
A. 291 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 293 người/ km2
D. 294 người/ km2