Lực là một đại lượng vật lý không những có độ lớn mà còn có phương và chiều. Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ.
Lực là một đại lượng vật lý không những có độ lớn mà còn có phương và chiều. Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ.
Tại sao nói lực là một đại lượng Vectơ?
A. Vì lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động.
B. Vì lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
C. Vì lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động và biến dạng.
D. Vì lực có phương, chiều và cường độ.
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Chọn câu đúng *
A Lực được biểu diễn bằng các mũi tên
B Lực là đại lượng đại số
C Lực chỉ có thể làm vật tăng tốc độ
D Lực là đại lượng vectơ
Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Nêu kí hiệu vecto lực và đơn vị lực? Nêu cách biểu diễn lực
Đại lượng vectơ là một đại lượng vừa có?
A.Độ lớn và chiều.
B.Trọng lượng, phương và chiều.
C.Độ lớn và phương.
D.Độ lớn, phương và chiều.
Câu 7: Lực là một đại lượng véc tơ vì
A. lực là một đại lượng có độ lớn.
B. lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
C. lực là một đại lượng có phương và chiều.
D. lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
Câu 8: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
A. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
D. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?
A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .
B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.
C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.
D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính.
Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 12: Một áp lực 500N gây áp suất 20N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2,5m2.
B. 25m2.
C. 500m2.
D. 20m2.
Câu 3:
a. Vì sao nói lực là đại lượng véc tơ? Người ta thường dùng ký hiệu gì để ký hiệu véc tơ lực?
b. Một hộp phấn hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a, b, h (với a > b > h). Theo em, phải đặt hộp phấn lên bàn với mặt tiếp xúc có diện tích tương ứng nào thì áp suất của hộp phấn gây ra vói mặt bàn là lớn nhất? Giải thích vì sao?
Mik cần Gấp LẮM ạ
a) Tại sao nói lực là một đại lượng vector?
b) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình sau
Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật, biết khối lượng vật là 200kg, tỉ xích 500N ứng 1
cm.