Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
A Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.
B. Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.
C. Vì bông hoa sen rất đẹp
D. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.
Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”
A. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.
B. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.
C. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.
D. Vì ông được mọi người kính trọng.
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.
Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Truyện cổ tích)
Vì sao truyện cổ tích về cây xương rồng giải thích rằng: Cát không sinh ra xương rồng mà chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng?
Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi là vị quan thanh liêm dưới triều Trần.
Vua Trần Minh Tông muốn thử lòng Mạc Đĩnh Chi, vua cho người lén bỏ tiền vào nhà ông. Sáng hôm sau, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, ông liền đem vào triều trình vua:
– Tâu bệ hạ, thần thấy gói tiền này trong nhà. Thần ngờ rằng có người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó. Thần xin bệ hạ cho nộp tiền này vào công quỹ.
Vua đáp:
– Khanh khó nhọc giúp người ta mới cho. Khanh cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?
Mạc Đĩnh Chi kiên quyết nộp tiền vào công quỹ. Vua Trần Minh Tông rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của ông.
Mạc Đĩnh Chi đã để lại danh thơm truyền mãi trong lịch sử. Ngày nay, ở nhiều tỉnh thành nước ta có những con đường và ngôi trường mang tên ông.
Theo Cánh cửa tri thức do TS Nguyễn Thành Hữu phụ trách
10/ Em viết một câu có sử dụng từ láy hoặc từ ghép để ca ngợi Mạc Đĩnh Chi.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.
Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Truyện cổ tích)
Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên điều gì?
A. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả.
B. Cây xương rồng có sức sống mãnh liệt.
C. Người con đã hối hận và nhận ra những lỗi lầm của mình.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.
Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Truyện cổ tích)
Khi chết, người con biến thành gì?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.
Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Truyện cổ tích)
Được mẹ nuông chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào?