dây tóc bóng đèn cần có độ bền cao, tuổi thọ lâu:
+ nhiệt độ nóng chảy của của sắt,thép khoảng 1700oc nên dễ bị chảy,nên làm dây tóc bóng đèn dễ bị đứt
+ nhiệt độ nóng chảy của vonfram khoảng 3500oc nên bền vững, dùng làm dây tóc bóng đèn.
dây tóc bóng đèn cần có độ bền cao, tuổi thọ lâu:
+ nhiệt độ nóng chảy của của sắt,thép khoảng 1700oc nên dễ bị chảy,nên làm dây tóc bóng đèn dễ bị đứt
+ nhiệt độ nóng chảy của vonfram khoảng 3500oc nên bền vững, dùng làm dây tóc bóng đèn.
Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?Giải thích?Người ta sử dụng vật liệu nào để tạo nên dây tóc bóng đèn?Tại $ao?
Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
Bài 1. Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) đặt tại một vị trí bất kỳ trong lớp. Hãy giải thích.
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác định điều đó?
b. Bộ phận nào của đen bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Đặt tay thế để tạo được bóng các con vật trên tường. Quan sát bóng con vật trong hai trường hợp: Khi dùng bóng đèn dây tóc và khi dùng bóng đèn ống. Rút ra nhận xét?
Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào sau đây?
A. Để các bóng đèn được sáng bình thường.
B. Để dễ dàng mắc điện hơn.
C. Để khi một bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường.
D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điện với các bóng đèn
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài
D. Để học sinh không bị chói mắt
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng? *
1 điểm
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.
2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?
3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.
4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:
A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.
B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.
D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.
5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.
6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
8 Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:
A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.
B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.
C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
10 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.
B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
11 Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.
B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.
giúp mình đi mn mai mình kt r