Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Quang Minh

vì sao chuột phải gặm nhấm?

hãy ghi kết quả vào ô trả lời ở dưới

 

Bạch Dương Công Chúa
25 tháng 1 2017 lúc 16:47

Thực tế không phải chúng thích ăn đồ vật cứng. Hãy nhìn kỹ xung quanh chỗ hòm, tủ hoặc vật dụng khác bị chuột gặm hỏng thì sẽ thấy ở cạnh đó luôn có một đống nhỏ hạt vụn. Thì ra, chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình.

Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét.

Có thể bạn sẽ nghĩ, nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại được hay sao? Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tại sao răng cửa của chuột mọc dài ra mãi? Chất chủ yếu để hình thành răng là chất răng rắn chắc, ở trong lòng chất răng của mỗi cái răng còn có một xoang rỗng, gọi là xoang tuỷ răng. Lúc động vật còn non nớt, chân của xoang tuỷ răng hở để cho máu và thần kinh đi vào, cung cấp dinh dưỡng cho tế bào răng trong xoang tuỷ. Nhìn chung các động vật khác sau khi răng trưởng thành chân của xoang tuỷ răng bịt kín lại, tế bào chất răng không nhận được chất dinh dưỡng thì ngừng sinh trưởng. Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

trieu nhat vy vy
25 tháng 1 2017 lúc 16:48

ai biết happy new year

Lê Quang Minh
25 tháng 1 2017 lúc 16:52

Giống Bạch Dương Công Chúa

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
1 tháng 2 2019 lúc 20:43

Thực tế không phải chúng thích ăn đồ vật cứng. Hãy nhìn kỹ xung quanh chỗ hòm, tủ hoặc vật dụng khác bị chuột gặm hỏng thì sẽ thấy ở cạnh đó luôn có một đống nhỏ hạt vụn. Thì ra, chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình.

Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét.

Có thể bạn sẽ nghĩ, nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại được hay sao? Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tại sao răng cửa của chuột mọc dài ra mãi? Chất chủ yếu để hình thành răng là chất răng rắn chắc, ở trong lòng chất răng của mỗi cái răng còn có một xoang rỗng, gọi là xoang tuỷ răng. Lúc động vật còn non nớt, chân của xoang tuỷ răng hở để cho máu và thần kinh đi vào, cung cấp dinh dưỡng cho tế bào răng trong xoang tuỷ. Nhìn chung các động vật khác sau khi răng trưởng thành chân của xoang tuỷ răng bịt kín lại, tế bào chất răng không nhận được chất dinh dưỡng thì ngừng sinh trưởng. Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
1 tháng 2 2019 lúc 20:44

Hoạt động này chủ yếu liên quan đến răng cửa của chuột.

Răng của động vật nói chung mọc đến thời kỳ nhất định thì dừng lại, nhưng ở chuột lại không như vậy. Hàm trên và hàm dưới của nó có một đôi răng cửa có thể mọc dài ra liên tục, một tuần có thể dài ra mấy milimét.

Bạn có thể tưởng tượng là nếu răng cứ mọc dài ra liên tục như vậy, thì chẳng phải là đẩy môi của chúng há ra, không thể khép lại được sao? Trên thực tế không thể xảy ra tình huống này. Chuột phải dùng răng mài vào vật cứng để nó cùn đi. Và câu hỏi ở đây phải là, tại sao răng chuột lại mọc dài không ngừng như vậy?

Chúng ta biết rằng vật chất tạo thành chủ yếu của răng là chất xỉ cứng, phần giữa chất xỉ của mỗi răng có một khoang rỗng, gọi là khoang tuỷ răng. Khi động vật còn bé, phần dưới của khoang tuỷ răng này mở, mạch máu và thần kinh có thể thông nhau, cung cấp dinh dưỡng, làm cho tế bào trong khoang tuỷ răng không ngừng tiết ra chất xỉ, thúc đẩy răng dần dần phát triển. Cuối cùng răng phá vỡ niêm mạc lợi, lộ ra bên ngoài. Nói chung răng của các động vật khác sau khi mọc xong, phần dưới của khoang tuỷ khép kín lại, tế bào chất xỉ không lấy được dinh dưỡng thì cũng ngừng mọc. Còn các động vật như chuột và thỏ, do khoang tuỷ răng không khép kín, nên răng cửa sẽ mọc ra liên tục.

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
1 tháng 2 2019 lúc 20:47
Trong giới động vật, động vật gây nguy hại lớn nhất cho loài người phải tính đến chuột. Nếu trong nhà có một con chuột thì sẽ thường xuyên phát hiện được không phải tủ bị gặm hỏng thì là quần áo bị gặm nát, đến nỗi hằng năm lương thực bị chuột làm hư hại và phần kiến trúc bị huỷ hoại không sao đếm xuể, vì vậy, khi nhắc đến chuột là mọi người đều căm ghét. Thực ra, chuột không thích ăn vật cứng, chỉ cần bạn kiểm tra kĩ những chiếc tủ hoặc những đồ vật khác bị chuột gặm hỏng thường thấy ở gần đó để lại một đống vụn nát. Vậy thì tại sao chuột gặm vật cứng nhỉ? Chuột gặm vật cứng không phải là không có nguyên nhân, chủ yếu là có liên quan đến răng cửa của chúng. Kipkis.com-10-van-cau-hoi-vi-sao-dong-vat-Nguyen-Van-Mau-dich-144.jpg Răng của động vật nói chung mọc đến thời kì nhất định thì dừng lại, nhưng chuột lại không như vậy, hàm trên và hàm dưới của nó có một đôi răng cửa có thể mọc dài ra liên tục, một tuần có thể dài ra mấy mm. Bạn có thể tưởng tượng là, nếu răng cứ mọc dài ra liên tục như vậy thì chẳng phải là đẩy miệng của chúng cứ há ra, không thể khép mở được sao? Trên thực tế không thể xảy ra tình huống này. Răng cửa của chuột một mặt vừa mọc, một mặt vừa dùng vật cứng để mài nó đi, như vậy có thể hạn chế được răng cửa mọc quá dài. Do vậy, chuột gặm vật cứng hoàn toàn là do răng cửa mọc ra liên tục mà dẫn đến một sự thích ứng về mặt sinh vật học, nhưng nó lại mang đến sự nguy hại rất lớn cho con người. Kipkis.com-10-van-cau-hoi-vi-sao-dong-vat-Nguyen-Van-Mau-dich-145.jpg Tại sao răng cửa của chuột lại có thể mọc dài ra liên tục vậy nhỉ? Chúng ta biết rằng, thành phần chủ yếu của răng là chất xỉ cứng, phần giữa chất xỉ của mỗi một chiếc răng có một khoang rỗng, gọi là khoang tuỷ răng. Khi động vật còn bé, phần dưới của khoang tuỷ răng này mở, mạch máu và thần kinh có thể thông nhau, cung cấp dinh dưỡng, làm cho tế bào chất xỉ trong khoang tuỷ răng có thể không ngừng tiết ra chất xỉ, thúc đẩy răng dần dần phát triển, cuối cùng phá vỡ niêm mạc lợi, lộ ra bên ngoài. Nói chung răng của các động vật khác sau khi mọc xong, phần dưới của khoang tuỷ răng khép kín lại, tế bào chất xỉ không lấy được dinh dưỡng thì cũng ngừng mọc. Còn các động vật như chuột và thỏ do khoang tuỷ răng không khép kín nên răng cửa có thể mọc ra liên tục. Nói chung chuột mà chúng ta thường nói đến là chỉ những con chuột nhà màu nâu, chuột nhà màu đen, chuột vàng và chuột nhắt... thường xuyên ra vào hoạt động trong nhà. Nhưng, theo thống kê của toàn thế giới thì loài chuột có thói quen gặm nhấm vật cứng có khoảng hơn 450 loài. Vì vậy về mặt động vật học gọi loài động vật bé nhỏ này là "loài gặm nhấm". Loài động vật này phân bố rộng rãi ở các khu vực như đồng ruộng, thảo nguyên và rừng, gây nguy hại rất lớn cho nông nghiệp, lâm nghiệp.
Phan Tiến Nghĩa
8 tháng 11 2019 lúc 15:06

Trong số các loài vật gây hại cho người, chuột là kẻ tội to nhất. Không những hòm tủ, quần áo, lương thực... mà cả những công trình kiến trúc cũng bị chúng làm hư hại. Phải chăng chúng đã tiêu hóa hết những gì mình cắn nát?

Thực tế không phải chúng thích ăn đồ vật cứng. Hãy nhìn kỹ xung quanh chỗ hòm, tủ hoặc vật dụng khác bị chuột gặm hỏng thì sẽ thấy ở cạnh đó luôn có một đống nhỏ hạt vụn. Thì ra, chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình.

Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét.

Có thể bạn sẽ nghĩ, nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại được hay sao? Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tại sao răng cửa của chuột mọc dài ra mãi? Chất chủ yếu để hình thành răng là chất răng rắn chắc, ở trong lòng chất răng của mỗi cái răng còn có một xoang rỗng, gọi là xoang tuỷ răng. Lúc động vật còn non nớt, chân của xoang tuỷ răng hở để cho máu và thần kinh đi vào, cung cấp dinh dưỡng cho tế bào răng trong xoang tuỷ. Nhìn chung các động vật khác sau khi răng trưởng thành chân của xoang tuỷ răng bịt kín lại, tế bào chất răng không nhận được chất dinh dưỡng thì ngừng sinh trưởng. Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

Khách vãng lai đã xóa
Văn Thị Diễm Quỳnh
25 tháng 12 2020 lúc 9:31

vì răng của chúng sẽ dài ra nó sẽ mài răng bằng cách gặm các đồ vật

Khách vãng lai đã xóa
Tài Rubik
3 tháng 1 2021 lúc 15:12

Mình nghĩ môn này sẽ thích hợp với môn SInh học hơn là ngữ Văn nhưng ko sao mình sẽ trả lời cho bạn:

Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng

Khách vãng lai đã xóa
Ngyenngocha
7 tháng 2 2021 lúc 13:54

Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi  để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng.  vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng. ... Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín,  thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

Khách vãng lai đã xóa

vì răng trên của chuột luôn luôn mọc dài ra cho đến khi chết ,vì vậy chuột gặm đồ cứng là để răng cùn đi và gẫy

Khách vãng lai đã xóa

VÌ RĂNG CHUỘT RẤT DÀI NÊN PHẢI GẶM ĐỒ VẬT CỨNG ĐỂ MÀI RĂNG

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Khanh
4 tháng 4 2021 lúc 20:28
Quá chuẩn luân
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Chibi tím
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vũ thành luân
Xem chi tiết
malaka lala
Xem chi tiết
Quỳnh Anime
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết