Vì cá voi tổ tiên có nguồn gốc là 1 loài thú sống ở cạn nên thở bằng phổi, về sau chúng trở lại biển để sống nên các chi biến đổi thành vây bơi nhưng phổi vẫn giữ nguyên
-> Có thể hô hấp = phổi
Vì cá voi tổ tiên có nguồn gốc là 1 loài thú sống ở cạn nên thở bằng phổi, về sau chúng trở lại biển để sống nên các chi biến đổi thành vây bơi nhưng phổi vẫn giữ nguyên
-> Có thể hô hấp = phổi
Cá voi sống dưới nước nhưng thở bằng phổi. Tuy có phổi, cá voi vẫn không thể sống nổi một giờ giờ nếu tình cờ nó bị dạt trên bờ. Tại sao?
Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Là động vật có xương sống.
B. Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu giảm.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Theo em, mũi cá có dùng để hô hấp và ngửi như mũi người không ?Vì sao?
Phân tích Quá trình hô hấp xảy ra ở phổi?
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Động vật nào hô hấp bằng phổi và túi khí
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Châu chấu
D. Chim
1.Giun chỉ có thể gây ra các bệnh nào?
Bệnh xanh xao.
Tay voi, chân voi, vú voi.
Bệnh vàng lụi.
Tắc ruột, tắc ống mật.
2. Hệ cơ quan nào dưới đây mới xuất hiện ở các đại diện ngành Giun đốt mà không có ở ngành Giun tròn?
Hệ hô hấp, hệ thần kinh.
Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.
Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.
Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp.
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu
B. Tôm sông
C. Ếch đồng
D. Châu chấu
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Chim bồ câu
D. Thỏ hoang