Xâm phạm các quy tắc về quản lí nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật:
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm , xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm:
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỉ luật.
D. quan hệ xã hội.
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do
A. tổ chức kinh tế thực hiện.
B. tổ chức chính trị thực hiện.
C. cá nhân thực hiện.
D. cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.
Người có hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây ?
A. Quản lý nhà nước.
B. An toàn lao động.
C. Ký kết hợp đồng.
D. Công vụ nhà nước.
Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công cụ nhà nước,… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là hành vi vi phạm
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự
D. Kỉ luật.
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm phá luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước,… được pháp luật nào bảo vệ?
A. Pháp luật lao động và pháp luật hành chính.
B. Pháp luật hành chính và pháp luật dân sự.
C. Pháp luật dân sự và pháp luật lao động.
D. Pháp luật lao động và pháp luật tài chính.
Người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có thể bị xử lí hành chính, xử lí kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo
A. Tính chất, hoàn cảnh vi phạm
B. Hoàn cảnh, điều kiện vi phạm
C. Điều kiện, mức độ vi phạm
D. Mức độ, tính chất vi phạm