Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (l) và (4).
D. (3) và (4).
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4).
D. (1) và (2)
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C.(3) và (4).
D.(1) và (2).
Cho các ví dụ sau đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:
(1) Cây tầm gửi sống trên các thân cây gỗ lớn trong rừng.
(2) Hải quỳ sống bám trên mai cua
(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng
(4) Phông lan sống trên thân cây gỗ
(5) Địa y sống bám trên thân cây
Có bao nhiêu ví dụ nói về mối quan hệ hội sinh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây:
(1) Phong lan bám trên cây thân gỗ.
(2) Chim sáo và trâu rừng.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Mối quan hệ hợp tác là:
A. (1), (2) và (4)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (4) và (5)
D. (3), (4) và (5)
Cho các mối quan hệ sau:
I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các mối quan hệ sau:
I.Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các thông tin sau:
1. Virut gây bệnh sốt rét ở người | A. Kí sinh |
2. Cây nắp ấm ăn sâu bọ | B. Cộng sinh |
3. Chim sáo và trâu rừng | C. Hợp tác |
4. Cá ép sống bám trên cá lớn | D. Thực vật ăn động vật |
5. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ | E. Hội sinh |
6. Vi khuẩn lam và bào hoa dâu | F. Cạnh tranh |
Sự kết cặp nào là đúng nhất về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã?
A. 1,5 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – E; 6 – B
B. 1 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – B
C. 1 – A; 2 – D; 3 – E; 5 – A; 6 – F
D. 3 – C; 4 – E; 5 – F; 6 – C