"vì bà mời tình yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có tình yêu thì ở đó sẽ có thành công và giàu sang "
hai câu trên liên kết với nhau bằng biện pháp nào
A.phép lặp và phép thế
B.phép lặp và phép nối
C.phép thế , phép nối và phép nặp
Hai câu sau đc liên kết với nhau bằng biện pháp gì:"chúng tôi lượn vòng trước sân nhà và nhìn thấy cái tâm vẫy chúng tôi chúng tôi đỗ xuống "
A Phép nối
B phép lặp từ ngữ
c Phép thay thế
D cả B và C đều đúng
Dùng gạch chéo để tách các vế câu và gạch dưới các quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau.
Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.
Vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang.
Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.
Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn.
viết đoạn văn nói về tình bạn ( 5 - 7 câu ) trong đó có sử dụng phép lặp và phép thế để liên kết câu ngắn nhất
Câu 13/ (1 điểm) Câu : “ Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.”Sử dụng liên kết câu bằng :
A,Phép lặp từ “ thế rồi”
B,Phép nối từ “ thế rồi”
C,Phép thế từ “ thế rồi”
Chỉ rõ các từ ngữ được thay thế để nối câu 1 và câu 2 và các từ ngữ được lặp lại để nối câu 2 với câu 3 trong đoạn văn sau:
Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái Ngọc hàng xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả những con búp bê. Lúc nào tôi cũng mong ước có một cô búp bê như thế.
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)
HAI CÂU:"Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện . Họ không được phép ra khỏi phòng của minhf ." liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ ngữ
b. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ)
c. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng từ đồng nghĩa )
d. Bằng từ nối