Đáp án C
(E, B, c, tạo thành tam diện thuận).
Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c
*Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
Đáp án C
(E, B, c, tạo thành tam diện thuận).
Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c
*Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
Vecto cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?
A. Từ phía Nam
B. Từ phía Bắc.
C. Từ phía Đông
D. Từ phía Tây.
Trong một từ trường đều có chiều hướng xuống, một điện tích âm chuyển động theo phương nằm ngang từ Đông sang Tây. Nó chịu tác dụng của lực Lo – ren – xơ hướng về phía
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Trong một từ trường đều có chiều hướng xuống, một điện tích âm chuyển động theo phương nằm ngang từ Đông sang Tây. Nó chịu tác dụng của lực Lo - ren - xơ hướng về phía
A. Đông
B. Tây.
C. Nam.
D. Bắc.
Một sóng điện từ đang lan truyền trong không gian từ Bắc vào Nam. Biết tại một thời điểm cường độ điện trường có giá trị bằng E 0 2 và đang giảm, biết chiều của cường độ điện trường tại thời điểm đó là từ Đông sang Tây. Sau đó T/4 thì giá trị của cảm ứng từ là bao nhiêu và hướng theo chiều nào?
A. − B 0 2 , hướng từ dưới lên.
B. − B 0 2 , hướng từ trên xuống.
C. − B 0 3 2 , hướng từ dưới lên.
D. − B 0 3 2 , hướng từ trên xuống.
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron (-e = -l,6. 10 - 19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
A. 3,2. 10 - 21 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. 3,2. 10 - 21 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2. 10 - 17 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. 3,2. 10 - 17 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc vói mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10 A .
Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn
Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn
Một sợi dây đồng thẳng nằm ngang có dòng điện 20A chạy qua theo chiều từ Tây sang Đông, được đặt trong từ trường đều. Khối lượng của một đơn vị chiều dài của sợi dây là 48g/m. Lấy g = 10m/s2. Sợi dây nằm cân bằng. Vectơ cảm ứng từ của từ trường đều này:
A. hướng về phía Bắc và có độ lớn là 0,012 T
B. hướng về phía Nam và có độ lớn là 0,024 T
C. hướng về phía Bắc và có độ lớn là 0,024 T
D. hướng về phía Nam và có độ lớn là 0,012 T