Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
Đáp án cần chọn là: B
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
Đáp án cần chọn là: B
Điểm giống nhau giữa bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) và bài thơ “Sa hành đoản ca” (Cao Bá Quát) là gì?
A. Đều bộc lộ bản lĩnh, phong cách cá nhân
B. Đều bộc lộ nhân cách của những nhà Nho chân chính, biết lễ nghĩa, lo nghĩ cho quyền lợi của đất nước, nhân dân
C. Đều là thể hát nói
D. Đáp án A và B
Thể loại văn học nào sau đây không đúng với Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?
A. Ca trù
B. Hát nói
C. Hát xoan (hát xuân)
D. Hát ả đào
Theo anh (chị), so với Bài ca phong cảnh Hương Sơn (bài đọc thêm, tr.50), Bài ca ngất ngưởng có sự khác biệt gì về mặt từ ngữ.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại nào sau đây?
A. Hát xoan
B. Hát giặm
C. Hát nói
D. Hát quan họ
Bốn câu thơ sau trích từ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Chứ, câu nào không thay đổi trật tự thành phần?
A. Kìa núi nọ phau phau mây trắng.
B. Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
C. Được mất dương dương người thái thượng.
D. Khen chê khơi phới ngọn đông phong.
Em hãy so sánh ba bài thơ “Tự tình” (II) – Hồ Xuân Hương, “Câu cá mùa thu” –
Nguyễn Khuyến và “Thương vợ” – Trần Tế Xương.
Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?
A. Nguyễn Công Trứ giữ chức quan cao vì vậy sợ ngồi không vững.
B. Cách sống vượt lên trên những khuôn mẫu, gò bó. Thể hiện tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng của Nguyễn Công Trứ
C. Nguyễn Công Trứ làm bài thơ này khi ngồi ở trên núi cao chênh vênh.
D. Tất cả đều đúng
Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh (chị) hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan.
Mở đầu bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh Bụt... Anh (chị) hiểu câu thơ này như thế nào? Câu này gợi cảm hứng gì cho cả bài hát nói? Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn được thể hiện ở những câu thơ nào?