" Mẹ vẫn luôn ở đây như mọi khi ...
Mẹ vẫn luôn ở đây ôm con, con biết không! "
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2: Chỉ ra phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích.
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của hai dòng thơ:
Mẹ sinh ra con giống như thân cây này mầm một chiếc lá đã có gốc rễ lo vun trồng
Câu 4: Trong cuộc sống, có những đứa con đôi khi tìm cách từ chối ân cần cảu cha và mẹ. Ở vị trí của một người con, theo em điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thông? Vì sao?
Cho đoạn văn sau : " Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi , trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng , là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.
Phía trên làng tôi , giữa một ngọn đồi , có hai cây phong lớn . Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình . Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên , chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi . Thậm chí tôi cũng ko biết giải thích ra sao , - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu , hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi , - nhưng cứ mỗi lần về quê , khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng , tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy ."
a) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
b) Nêu nội dung của đoạn văn trên .
c) Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
d) Câu văn " Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình." từ 'chúng' chỉ cái gì ? Câu văn này nói lên điều gì ?
Từ ' biết ' trong câu văn có thể thay thế 1 từ khác như : quen , gặp , thấy , trông ...ko ? Theo em từ ' biết ' trong câu văn trên được dùng với nghệ thuật nào ? Từ đó được hiểu theo nghĩa nào ?
Giúp mình nhé mn , mình đang rất rất rất cần , cảm ơn trước ạ
Bằng một đoạn văn (khoảng 12 đến 15 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ). Mn giúp e mai e thi văn rồi;-;
Câu1 Cho đoạn trích sau:
“ Mặt lãi tự nhiên co rúm lại . Những vết nhăn xô lại vs nhau , ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít . Lão huhu khóc...”
a) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Em hãy liệt kê các tình tiết và tóm tắt ngắn gọn VB trên?
b) Chỉ ra 1 câu ghép có trong đoạn trích , phân tích cấu tạo ngữ pháp và nói rõ vế của câu ghép được nối với nhau bởi dấu hiệu gì?
c) Trong đoạn văn trên có những từ tượng hình , tượng thanh bào? Nêu tác dụng?
Câu2 :
Một trong những vẫn đề có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ con người , đó chính là nạn hút thuốc lá. Bằng sự hiểu biết của em hãy giúp mn hiểu rõ hơn về vấn đề đó
Mn ơi! Giúp mk vs ạ! Mơn mn trc nè❤️
Chị Dậu là người phụ nữ yêu thương chồng con tha thiết .Bằng đoạn văn quy nạp (10-12 câu) làm rõ nội dung câu chủ đề trên, đoạn sử dụng một từ tượng thanh (gạch chân và chú thích từ tượng thanh)
Mn giúp em với ạ, em cảm ơn ạ
Mọi người ơi có thể giúp e làm 2 câu thơ tiếp theo k ạ,e đang làm thơ 7 chữ nhưng e chỉ nghĩ ra được có 2 câu thôi,mong mọi ng giúp ạ
Mùa thu man mát gió heo may
Ngỏ nhỏ em về hương thoảng bay
M.n giúp e làm 2 câu tiếp theo vs ạ,thơ 7 chữ nha m.n
Sử 8:
" Đức là nước quân chủ lập hiến theo chính thể liên bang, do quý tộc liên minh với tư sản nắm quyền lãnh đạo -> Mang tính chất chuyên chế."
Giúp mình giải thích câu trên với mình ko hiểu
"Sau câu thơ hồi hộp những tâm tình
Những vui buồn đời kí thác cho anh"
Em hiểu ý kiến câu trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về bài thơ "Lượm" và "Đêm nay Bác không ngủ", em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
-giúp mình vs mn ơi, mình đang cần gấp
Tìm hiểu kết cấu bài thơ (Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gisc giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba.)