Câu 1. Nhiệt độ bình thường của cơ thể con người là bao nhiêu?
Câu 2. Người già hay dùng cây gậy chống, người trẻ thường dùng cây gậy gì?
Câu 3. Hành gì vừa to vừa lớn, ăn thì không dễ ngắm lại bao la
Câu 4. Sao kim còn có tên gọi dân gian khác là gì?
Câu 5. Sóng gì không có nước
Câu 6. Dụng cụ dùng mài và chứa mực trong viết chữ thư pháp gọi là gì
Câu 7. Bình thường bóng đèn treo trên trần nhà bao lâu thì sẽ bị tháo xuống
Câu 8. Bàn gì không có chân mà có chữ
Câu 9. Số không trong số la mã được viết như nào
Câu 10. Cái gì có thể ăn được mọi thứ cho dù là sắt, thép,cát đá sỏi
Câu 11. Huyện nào của đồng tháp có nhiều sen nhất?
Câu 12. Vị gì mà ai cũng cảm thấy dễ chịu nhất
Bán gì mua uống dễ say
Giải thích tại sao xương trẻ em dễ bị biến dạng còn xương người già lại dễ bị gãy? Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần phải làm gì
a, tác dụng của việc diễn đạt trong các câu văn sau: Có cái gì đơn giản hơn sự thật và có cái gì dễ mất hơn sự thật
Giúp mình với mn ơi
Đố vui: Tại sao sư tử lại ăn thịt sống
Cá gì ko biết bơi
Siêu dễ phải ko
Cây khô chưa dễ mọc chồi,
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta.
Non xanh bao tuổi mà già,
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu.
Bài ca dao trên viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát.
B. Song thất lục bát.
C. Sáu chữ.
D. Tự do.
Xác định câu ca dao có cùng chủ đề với bài ca dao trên. *
A. Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm, / Rượu Hồng Đào chưa ngấm đã say.
B. Thân em như hạt mưa sa, / Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
C. Anh em như tay với chân, / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
D. Thương thay thân phận con tằm, /Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Cây khô chưa dễ mọc chồi,
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta.
Non xanh bao tuổi mà già,
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
Theo em bài ca dao trên thể hiện nội dung, thông điệp gì?
A. Mượn lời người con để thể hiện tình cảm với cha mẹ.
B. Mượn hình ảnh về quy luật sinh tồn của tự nhiên để nhắn nhủ con cháu hãy yêu thương, trân trọng và chăm sóc, hiếu thảo với cha mẹ.
C. Quy luật sinh tồn của cỏ cây.
D. Sự vất vả khó nhọc của cha mẹ khi nuôi con
: Trong bài ca dao trên hình ảnh “sương tuyết” muốn nói lên ý nghĩa gì? *
A. Hiện tượng tự nhiên.
B. Vẻ đẹp của con người khi về già, tóc trắng như tuyết.
C. Những vất vả, gian nan mà các đấng sinh thành phải gánh vác.
D. Mái tóc trắng như tuyết.
Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
vì sao người việt nam đặc biệt là trẻ em lại dễ mắc các loại giun sán kí sinh? theo em biện pháp hiểu quả nhấ để phòng giun kí sinh ở người là gì ?