Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Xác định một điểm T sao cho TI = 2,5cm; TR = 2cm. Vẽ ∆TIR.
Vẽ đoạn thằng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm, TR = 2cm. Vẽ tam giác TIR.
Trên đoạn thẳng AB dài 5cm hãy vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao cho AB = 7cm, AC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Vẽ điểm E sao cho C là trung điểm của AE. Tính độ dài các đoạn thẳng BE, CE. c) Trên tia đối của tia Ex vẽ điểm D sao cho DE = 2,5cm. Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Câu 2. (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB và AM =
2,5cm. Vẽ các tia Mx, My cùng nằm về một phía của đoạn thẳng AB sao cho
0 0
BMx AMy 50 , 40 .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Dùng ê ke đo để tìm số đo xMy .
c) Hãy cho biết xMy là góc gì? Kể tên các góc tù, bẹt có trong hình vẽ.
d) Sắp xếp số đo các góc BMx AMy xMy , , theo thứ tự giảm dần.
Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.
a)Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. Vẽ trung điểm K của đoạn thẳng AB b)Cho hình vẽ sau, biết AB= 4cm, BC= 4cm, CD= 3cm, DE= 2,5cm, AE= 9cm. So sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE với độ dài đoạn thẳng AE 1) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng?
2) Chỉ ra các tia trùng nhau, đối nhau trong hình vẽ
Vẽ đoạn thẳng BC= 3,5m. Vẽ một điểm A sao cho AB= 3cm, AC=2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo góc của tam giác ABC và trình cách vẽ.
Bài 1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
a) Vẽ đường tròn ( O; 2,5cm)
b) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn ( O ; 2,5 cm ), sao ch 3 điểm A, O, B thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu cm?
c) Vẽ tia Ax sao cho góc BAx bằng 60o
d) Gọi C là giao điểm của tia Ax với đường tròn ( O ; 2,5 cm ). Đo và viết số đo các góc ACB, góc ABC