Cho hàm số \(y=mx+3\) có đồ thị là \(\left(d_1\right)\) và hàm số \(y=\dfrac{-1}{m}x+3\left(m\ne0\right)\) có đồ thị là \(\left(d_2\right)\)
1) Với m = 1
a) Vẽ đồ thị \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\).
1) Cho hàm số bậc nhất y = (2m -1)x-4 có đồ thị là đường thẳng (d) \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm tọa độ giao điểm C của (d) với đồ thị hàm số \(y=3x+2\left(d_1\right)\)
2) Tìm m để (d) cắt trục Ox , Oy lần lượt tại A , B sao cho tam giác AOB cân
1. Vẽ đồ thị của hàm số \(f\left(x\right)=2\left(x+3\right)^2-6\)
2. Cho hàm số \(f\left(x\right)=7x^2+56x+111\). Chuyển đổi hàm số sau thành dạng \(y=a\left(x-h\right)^2+k\)
Cho hàm số \(y=mx+1\left(m\ne0\right)\left(1\right)\)
1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm \(M\left(-1;-1\right)\). Với m tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=\left(m^2-2\right)x+2m+3\)
3) Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng \(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\).
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+3m-1\left(m\ne3\right)\) có đồ thị (d)
1) Tìm m để (d) đi qua A(4; 1). Vẽ đồ thị vừa tìm được
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x+26.\text{Hãy xác định m để}\)
a. Hàm số trên đồng biến
b. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(\text{A (1;-2) }\).Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c. Đồ thị của hàm số đã cho song song với đồ thị hàm số \(y=\left(4023-m\right)x-11\)
Cho các đường thẳng \(y=x+1\left(d_1\right),y=3x-2\left(d_2\right),y=2m+3x-1\left(d_3\right)\)
a) Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) trên cùng hệ trục tọa độ
b) Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy
c) Cm rằng \(\left(d_3\right)\) để luôn đi qua 1 điểm với mọi giá trị của m
a. Vẽ đồi thị hàm số y= 2x +3
b. Xác định m để đồ thị hàm số y= 2x +3 song song với đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-2m+2\right)x+2m-1\)
Câu 1: Cho hàm số y= \(f\left(x\right)=x^2+2x-1\)
a. Tính các giá trị \(f\left(-1\right),\) \(f\left(0\right)\) và \(f\left(1\right)\)
b. Tìm toạ độ các điểm có tung độ bằng -1 trên đồ thị hàm số