Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu.
– Một đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
– Một đoạn về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong kháng chiến.
Phân tích một trong hai đoạn đó
Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?
Nhịp điệu và âm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh, ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo hệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Ý nào chưa nói đúng về âm thanh của cảnh Việt Bắc trong nỗi nhớ của người kháng chiến được thể hiện trong bài thơ?
A. Tiềng mõ rừng chiều
B. Chày đêm nện cối
C. Tiếng suối như tiếng hát ân tình
D. Tiếng ve kêu
Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với
A. Nhớ người yêu
B. Nhớ cha mẹ
C. Nhớ bạn bè
D. Tất cả đều đúng
Biểu hiện rõ nhất của bản chất ca dao trong bài thơ "Việt Bắc" là ở phương diện nào?
A. Thể thơ lục bát
B. Hình ảnh thiên nhiên và con người đậm màu sắc dân tộc
C. Hình thức đối đáp của mình và ta
D. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ phong phú
Kéo thả các tác phẩm dưới đây vào ô thích hợp:
A. Văn chính luận
B. Truyện, kí
C. Thơ ca
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Chùm thơ Việt Bắc
3. Bản án chế độ thực dân Pháp
4. Tuyên ngôn độc lập
5. Nhật ký chìm tàu
6. Nhật ký trong tù
7. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
8. Vi hành