Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người. Anh (chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chin quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Tìm phương thức biểu đạt
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì?
A. Cương trực, khẳng khái
B. Ngất ngưởng, kinh bạc
C. Điềm tĩnh, tự tin
D. Tài hoa, hào hiệp
Từ những bài thơ trung đại đã học như "Tỏ lòng" (Phạm Ngũ Lão), "Cảnh ngày hè" (Nguyễn Trãi), "Nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm), "Đọc Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du), em hiểu gì về vẻ đẹp cốt cách của người Việt Nam xưa ? Em học được gì từ những cốt cách thanh cao ấy?
Viết bài văn cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của bài " Mộ xuân tức sự" của tác giả Nguyễn Trãi. Mình cần gấp lắm
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
Giả định dưới đây là một số đề tài trong những cuộc hội thảo sẽ được tổ chức ở trường. Anh (chị) hãy dự kiến các ý cần trình bày cho mỗi đề tài
a) Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
b) Nghệ thuật gây thiện cảm
c) Thần tượng của tuổi học trò
d) Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
e) An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người.
Đọc các bài ca số 2, 3, 4 có gì khác với tiếng cười ở bài 1? Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao.
Điểm khác biệt rõ nhất về vẻ đẹp, cốt cách của Từ Hải giữa hai cảnh:
Trông vời trời bể mênh mang
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong
với
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
A. Cảnh ra đi thanh vắng và cảnh trở về đông vui.
B. Cảnh chia tay buồn bã và cảnh đoàn tụ ấm áp, vui vầy.
C. Vóc dáng trượng phu ngày đi và thanh thế người anh hùng ngày về.
D. Cảnh trượng phu khởi nghiệp và sự vinh hiển của người anh hùng.