Đáp án C
→ Vẻ đẹp yên ả, thanh bình của Côn Sơn được Nguyễn Trãi lựa chọn làm nơi ở ẩn sau khi cáo quan về quê
Đáp án C
→ Vẻ đẹp yên ả, thanh bình của Côn Sơn được Nguyễn Trãi lựa chọn làm nơi ở ẩn sau khi cáo quan về quê
Câu 1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. Thơm tho. B. Long lanh. C. Tóc tai. D. Mát mẻ.
Câu 2. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp
A. trẻ trung, đầy sức sống B. rực rỡ và quyến rũ
C. mạnh mẽ và bản lĩnh C. trong sáng, hồn nhiên.
Từ "trang nhã" trong câu " Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm" được hiểu như thế nào? *
A.Giấu kín ở bên trong.
B. Vẻ đẹp nhẹ nhàng.
C. Lịch sự và thanh nhã.
D. Vẻ đẹp phô trương.
Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
A.Không gian trong sáng và ấm áp
B.Tươi tắn sôi động
C.Se lạnh và ấm áp
D.Lãnh lẽo và u buồn
Câu thơ thứ tư trong bài thơ Cảnh khuya cho thấy vẻ đẹp gì của con người Bác?
A. Là lãnh tụ cách mạng với biết bao công việc, lo lắng đã chiếm hết thời gian và tâm trí của Người, không còn thời gian dành cho những phút thư thái để thưởng ngoạn cảnh đẹp của thiên nhiên.
B. Một người chiến sĩ cách mạng đã hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp chung, đặt sự nghiệp chung lên trên những sở thích, ham muốn cá nhân.
C. Một lãnh tụ vĩ đại của cách mạng luôn nâng niu, trân trọng những cảnh đẹp, những khoảnh khắc quý giá của cuộc sống.
D. Nỗi trằn trọc, băn khoăn của người thi sĩ Hồ Chí Minh khi cuộc kháng chiến còn nhiều gian khổ, đất nước còn bị mất độc lập tự do.
1. Cho biết khung cảnh và vẻ đẹp phong phú, sống động thiên nhiên Rừng U Minh qua cái nhìn của nhân vật An.
viết 1 đoạn văn khoảng 9 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp Côn Sơn sau khi học xong bài Côn Sơn Ca
Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
Rằm tháng giêng là một bức tranh tươi đẹp, nên thơ và tràn đầy sức sống. Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ ý kiến. (phân tích kiểu trình bày).