Theo kết quả nhận xét từ câu 1 đến câu 4 cho ta thấy dự đoán của ta về sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi là đúng.
Theo kết quả nhận xét từ câu 1 đến câu 4 cho ta thấy dự đoán của ta về sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi là đúng.
Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không có dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Câu 7 Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm
A mùa hè cột dài ra , mùa đông cột ngắn lại
B không có gì thay đổi
C ngan lại sau mỗi năm do bị ăn mòn
D nhiệt độ cơ thể người
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây :
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây ?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
A. Không có gì thay đổi
B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại
C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.
D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.