Vật chuyển theo quán tính là vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Đáp án: A
Vật chuyển theo quán tính là vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Đáp án: A
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động rơi tự do . C , Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng , D , Vật chuyển động thẳng đều .
“Một vật chuyển động thẳng đều trên đường ngang là do hợp lực tác dụng lên vật bằng không”. Đó là chuyển động tuân theo:
A. Định luật I Niu Tơn.
B. Định luật II Niu Tơn.
C. Định luật III Niu Tơn.
D. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. B. phản lực.
C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc α = 30 o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2 . Tính độ lớn của lực F → để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 , 5 m / s 2 .
a) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2
Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l = 10m, chiều cao h = 5m. Lấy g = 10 m / s 2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát μ = 0,5 . Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại.
1 vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 5N,Xác định độ lớn của lực ma sát trượt trong các trường hợp sau :
a, Vật chuyển động thẳng đều
b,Vật cđ nhanh dần đều với g=1m/s^2
c,Vật cđ chậm dần dều với g=2m/s^2
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .