Đáp án: C
Vì d > f nên ảnh qua thấu kính hội tụ là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 30cm
Đáp án: C
Vì d > f nên ảnh qua thấu kính hội tụ là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 30cm
Cho vật AB đặt trước thấu kính hội tụ ,A nằm trên trục chính vật AB cách thấu kính một khoảng 20cm thấu kính có tiêu cự 12cm,AB=1cm a) nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ b)tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Câu 13 (VDC): (2đ) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thầu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d = 12cm, tiêu cự của thấu kính f= 20cm. Vẽ ảnh A'B' của vật AB. Ta thu được ảnh có đặc điểm gì. Ảnh cách thấu kính một khoảng d' bằng bao nhiêu? ( vẽ hình theo đúng ti lệ)
Câu 14 (VDC): (1,5đ) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh phân kỳ, cách thấu kinh một khoảng d = 12cm, tiêu cu của thâu kính f= 20cm. Vẽ ảnh A'B' của vật AB. Ta thu được ảnh có đặc điểm gì. Ảnh cách thấu kính một khoảng d' bằng bao nhiêu? (ve hình theo đúng ti lệ)
Help
Câu 1: Vật sáng AB đc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm .Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 30cm, AB có chiều cao 10cm A. Hãy dựng ảnh AB của AB qua thấu kính B.Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Đặt một vật trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 15cm. A nằm trên trục chính. a) vẽ ảnh A'B' b) giả sử AB= 40cm. Tính chiều cao A'B' của ảnh? c) tính khoảng cách từ ảnh đên thấu kính d) nếu thay thấu kính trên là thấu kính phân kì có tiêu cự vẫn là 20cm thì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh thật hay ảnh ảo? Vẽ và xác định độ cao của ảnh trong trường hợp này ( vật vẫn cao 40cm, cách thấu kính 30cm)
đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm nằm trên trục chính ), cách thấu kính một khoảng bằng 30cm , biết tiêu cự của kính là 20cm
a) vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính đó.
b) nêu đặc điểm của ảnh
c) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết AB = 4cm.
1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là
60cm.
15cm.
30cm.
10cm.
2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là
12cm
8cm
16cm
18cm
3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là
f = 20cm, AB = 4cm.
f = 30cm, AB = 2cm.
f = 20cm, AB = 2cm.
f = 30cm, AB = 4cm.
4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?
Ảnh A’B’ là ảnh ảo.
Thấu kính O là thấu kính hội tụ.
Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.
Thấu kính O là thấu kính phân kì.
Bài 3: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm, AB có chiều cao h = 4cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB, nêu tính chất của ảnh.
b) Tính chiều cao của ảnh biết khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 15cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính và nằm ngoài tiêu cự của thấu kính , cho ảnh thật có độ lớn là h' =8cm và cách thấu kính một khoảng là d' =30cm .
A/ vẽ ảnh của vật sáng AB qua thấu kính
b/ tính khoảng cách từ vật đến thấu kính và độ lớn của vật .
C/ muốn thu được ảnh của vật có độ lớn bằng vật thì phải di hj chuyển vật lại gần hay ra xa thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu?