Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Coi mắt đặt sát kính. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. f 1 = 5 c m v à f 2 = 85 c m
B. f 1 = 90 c m v à f 2 = 17 c m
C. f 1 = 85 c m v à f 2 = 10 c m
D. f 1 = 85 c m v à f 2 = 5 c m
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120 c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 120 cm
B. 124 cm
C. 116 cm
D. 100 cm
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng Oi có tiêu cự f1 = 7 cm, đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2, tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính cách nhau 2 cm. Hướng máy để chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông 2° thì khoảng cách từ thấu kính phân kì đến phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là
A. 10 cm và 0,24 cm.
B. 10 cm và 0,49 cm.
C. 10,5 cm và 0,49 cm.
D. 10,5 cm và 0,24 cm
Vật kính của một máy ảnh có câu tạo gôm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm, đặt trước và đồng trục với một thấu lánh phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính đặt cách nhau 7 cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB trên mặt phẳng ngang. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng 60 cm. Khoảng cách từ thấu kính O2 đến phim gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm.
B. 7 cm.
C. 11 cm.
D. 15 cm
Cho thấu kính phân kì L 1 có tiêu cự f 1 = -18 cm và thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f2 = 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L 1 một khoảng d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.Cho d 1 = 18 cm. Xác định l để ảnh A’B’ là ảnh thật
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là bao nhiêu? Coi mắt đặt sát kính.
A. f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m
B. f 1 = 100 c m f 2 = 5 c m
C. f 1 = 17 c m f 2 = 2 c m
D. f 1 = 90 c m f 2 = 17 c m
Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với một màn E như hình bên. Khoảng cách giữa AB và E là L = 90 cm. Giữa AB và E có một thấu kính hội tụ tiêu cự f. Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn. Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a = 30 cm. Tìm tiêu cự f của thấu kính.
A. 45 cm
B. 40 cm
C. 30 cm
D. 20 cm
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d tăng từ 6 cm đến 20 cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm.
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng