Đáp án B
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = f 1 f 2 = 100 4 = 25
Đáp án B
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = f 1 f 2 = 100 4 = 25
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f 1 = 1 m , thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1=1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4m. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120 c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 20
B. 40
C. 30
D. 25
Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 1,2 m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
A. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 1 30
B. O 1 O 2 = 1,24 m ; G ∞ = 1 30
C. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
D. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120 c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 120 cm
B. 124 cm
C. 116 cm
D. 100 cm
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cực 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bộ giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực lần lượt là ℓ và G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 37m
B. 40m
C. 45m
D. 57m
Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự l,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm.
a) Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
b) Một học sinh dùng kính thiên văn nói trên để quan sát Mặt Trăng. Điểm cực viễn của mắt học sinh đó cách mắt 50cm. Mắt đặt sát thị kính. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính khi học sinh đó quan sát trong trạng thái mắt không điều tiết.
Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f 2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là:
A. 120 (lần).
B. 30 (lần).
C. 4 (lần).
D. 10 (lần).