Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ n . Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định.
A. m và μ n .
B. α và μ n .
C. α và m
D. α, m, μ n .
Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định.
A. m và µn
B. α và µn
C. α và m
D. α, m, µn
Một vật trượt xuống một dốc nghiêng với góc nghiêng là α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ . Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A. μ m g
B. mg
C. μ m g . cos α
D. μ m g . sin α
Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang với gia tốc a, cho gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là μ t . Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?
A. μ t , m, α
B. μ t , g, α
C. μ t , m, g
D. μ t , m, g, α
Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là μ t . Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?
A. μ t , m , α
B. μ t , g , α
C. μ t , m , g
D. μ t , m
Hai vật có khối lượng m 1 = 800 g , m 2 = 600 g được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 50cm thì vận tốc của nó là v = 1 ( m / s ) . Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30 0 so với phương nằm ngang và có hệ số ma sát . Tính hệ số ma sát μ
Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60 0 với AH=1m , Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC= 50cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30 0 biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng μ = 0 , 1 . Tính độ cao DI mà vật lên được
: Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 30 0 , tiếp theo là mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phăng nghiêng với độ cao h=1m và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằn ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là μ = 0 , 1