Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ v = F . Δ t m = 3 m / s
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ v = F . Δ t m = 3 m / s
Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát. Vận tốc vật dạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6s là?
A.2m/s
B.6m/s
C.3m/s
D.4m/s
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang
a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m / s 2 .
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/ s 2 )
A. 0,25m/ s 2 ; 0,4N; 0,015
B. 0,25m/ s 2 ; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/ s 2 ; 0,5N; 0,035
D. 0,35m/ s 2 ; 0,4N; 0,065
Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật
A. 22,6kg
B. 23,6kg
C. 24,6kg
D. 23,6kg
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt \(\mu\)t = 0,1 với vận tốc đầu v0 = 2 m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fmst. Cho g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật? Tính vận tốc cuối quãng đường?
b. Tính độ lớn của lực kéo Fk
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật có khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt với vận tốc đầu v0= 3 m/s. Sau thời gian 6s nó đi được quãng đường 20 m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fmst. Cho g= 10m/s2.
a.Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Tính độ lớn của lực kéo Fk?
Bài tập 3: Vật 500g chuyển động với vận tốc 4m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm. Bài tập 4: Tác dụng lực không đổi 150N theo phương hợp với phương ngang góc 30o vào vật khối lượng 80kg làm vật chuyển động được quãng 20m. Tính công của lực tác dụng.