Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với A, chiều dương hướng lên
Như vậy trong hệ quy chiếu gắn với vật A, vật B chuyển động đều
Khoảng cách giữa hai vật sau thời điểm ném 1s
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với A, chiều dương hướng lên
Như vậy trong hệ quy chiếu gắn với vật A, vật B chuyển động đều
Khoảng cách giữa hai vật sau thời điểm ném 1s
Vật 1 được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật 1 lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng vật 2 cùng vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau thời gian
A. 0,5s
B. 0,75s
C. 0,15s
D. 0,25s
Một vật được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với tốc độ 20m/s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Khoảng thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 6 s
Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m / s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Lấy g 10m / s. = Vận tốc và vị trí của quả cầu sau khi ném 2s là:
A. v 10m / s, = cách mặt đất 10m. B. v 10m / s, = cách mặt đất 20m.
C. v 5m / s, = cách mặt đất 10m. D. v 5m / s, = cách mặt đất 20m.
Câu 17: Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong giây cuối cung vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi
Một vật được ném lên thẳng đứng xuống dưới từ vị trí cách mặt đất 30cm, v0 = 5m/s, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK.
a/ Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
b/ Vận tốc của vật lúc chạm đất.
Một vật được ném lên nằm thẳng đứng xuống dưới từ vị trí cách mặt đất 30cm. Vo= 5m/s . lấy g=10m/s^2 . bỏ qua sức cản của không khí A. Tính thời gian lúc ném đến lúc vật chạm đất B. Vận tốc của vật chạm đất
Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,0 m/s. Độ cao cực đại mà vật đạt được là hmax. Đến thời điểm t1, vật đó rới chạm đất và vận tốc khi chạm đất là v1. Chiều dương của trục tọa độ hướng lên. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của (hmax + 0,5v1t1) bằng
A. 2,4m.
B. 6,25m.
C. 1,4m.
D. 0,8m.
Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,0 m/s. Độ cao cực đại mà vật đạt được là hmax. Đến thời điểm t1, vật đó rới chạm đất và vận tốc khi chạm đất là v1. Chiều dương của trục tọa độ hướng lên. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của (hmax + 0,5v1t1) bằng
A. 2,4m.
B. 6,25m.
C. 1,4m.
D. 0,8m.
Một vật nhỏ có khối lượng 400 gam được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Lấy g=10m/s2 và bỏ qua sức cản không khí. Chọn mốc thế năng ở độ cao 5m so với mặt đất. Tính cơ năng của vật ở độ cao 10m so với mặt đất
Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc vo = 40 m/s, vật thứ 2 ném sau vật 1 là 3s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao
A. 75,63 m
B. 48,75 m
C. 56,43 m
D. 87,25 m