Vào tháng tám nước lên, việc làm nào không được nhắc đến trong bài "Tình quê hương" ? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.101)
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Tình quê hương
Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Theo NGUYỄN KHẢI
a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé !
1,qua bài đọc hương làng bài văn co em biết điều gì?
Dựa vào nội dung bài văn Tình quê hương của lớp 5,em hãy điền vào chỗ chấm trong câu sau:Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì ............
Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
Hãy tưởng tượng đến năm 2025 em đang làm gì ở đâu và tình cảm em dành cho quê hương đất nước mái trường như thế nào
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :
Tình quê hương
Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
a) Tìm và gạch dưới các câu ghép trong bài văn.
b) Tìm và ghi lại các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
c) Tìm từ thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
1 / Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a ) Động từ. b ) danh từ
c ) Số từ d ) Tính từ
Trong bài có bao nhiêu từ láy ?
A ) tám từ . đó là những từ....
B ) Chín từ. Đó là những từ....
C ) Mười từ . Đó là những từ...
D ) Mười một từ. Đó là những từ...
3 / Trong câu << Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất >> Chủ ngữ trong câu là gì ?
A ) Những mùi hương mộc mạc
B )Những mùi hương mộc mạc chân chất
C ) Những mùi hương
D ) Đó
4/ Câu bài trên thuộc kiểu câu gì ?
A ) Câu kể Ai là gì?
B ) Câu kể Ai thế nào?
C ) Câu kể Ai làm gì?
D ) Câu khiến
Mình sẽ tik cho
hội làng thường được tổ chúc thật vui , thật đầm ấm tình làng nghĩa xóm. Điều này được thể hiện .................... khẩu chuẩn bị cho đến những việc làm ................... kết thúc hội. Có xem hội làng mới cảm nhận hết ý nghĩa ................... ngày hội. Mới thấy quê hương là một phần máu thịt ................ mình.
5.điền quan hệ từ vào chỗ trống
giúp mình nha