Câu rút gọn:
vẳng nghe tiếng ếch bên tai
giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
Tác dụng:Làm cho câu văn ngắn gọn,xúc tích hơn
Câu rút gọn:
vẳng nghe tiếng ếch bên tai
giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
Tác dụng:Làm cho câu văn ngắn gọn,xúc tích hơn
vẳng nghe tiếng ếch bên tai
giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
tìm câu rút gọn , chỉ ra tác dụng
Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau ? Mỗi câu rút gọn và câu đặc biệt có tác dụng gì ?
Nắng lên.Tiếng nhạc rừng đã văng vẳng . Bỗng xuất hiện một con hổ vằn . Tiếng hót ngừng . Cả tiếng hú của bầy vượn đen . Lặng im . Chỉ có tiếng gió rì rào
Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau? Mỗi câu rút gọn và câu đặc biệt có tác dụng gì ?
a) Nam đi học về ,thấy mẹ, Nam chào
-con chào mẹ ạ !
-chào con
-mẹ ơi hnay con dc điểm 10
-bài nào của con dc điểm 10 thế ?
-thưa mẹ ,bài toán và bài lịch sử ạ !
b)Đang học bài ,bỗng lan nghe tiếng gọi
-lan ơi !lan !
Lan chạy ra và reo lên:
-ôi ,thủy !bạn về bao giờ thế ?
-sáng nay
c)Nắng lên . Tiếng nhạc rừng đã văng vẳng. Bỗng xuất hiện một con hổ vằn . Tiếng hót ngừng . Cả tiếng hú của bầy vượn đen . Lặng im . Chỉ có tiếng gió rì rào
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ.
Câu 2: Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 4: Hai câu thơ cuối bài đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu 5: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
Câu 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên.
Chỉ ra câu rút gọn và cho biết thành phần nào được rút gọn. a) Bao giờ đi Long Xuyên ? - Ngày mai b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Tìm câu đặc biệt và cho biết tác dụng: Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Câu 1:chỉ ra những câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau , khôi phục lại thành phần bị rút gọn
a,Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
b,Đẹp quá!Bức tranh em tôi vẽ tất cả đượm màu trù phú.Không có cái cảm giác héo tàn , hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên? phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó?
Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ?
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
1. câu thơ trên giúp em liên tưởng tới câu thơ nào đã học cũng miêu tả tiếng suối. Chép lại câu thơ đó và chú thích tên tác giả, tác phẩm
2. So sánh nhận xét cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản Côn Sơn ca với tiếng suối trong văn bản thơ vừa chép.
3.Hai câu thơ cuối của bài thơ vừa chép đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
4. Kể tên một bài thơ đã học cũng nói về nhiều đêm không ngủ của Bác vì lo cho dân cho nước. Cho biết tên tác giả
pls tôi đang cần gấp