Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là :
A. Tiếng nói đòi quyền sống, đòi quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người.
B. Hướng vào tình cảm riêng tư của con người, cất lên tiếng nói của ý thức cá nhân.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại.Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố E-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm được thể hiện như thế nào trong bài một và hai?
Đọc và trả lời các câu hỏi (mục 1, SGK trang 136, 137)
a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hòng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội.
b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A, B và C đều sai.