Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK-Tr.143)
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK-Tr.143)
Văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến đỉnh cao với tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều.
B. Chinh phụ ngâm khúc.
C. Thạch Sanh.
D. Cung oán ngâm khúc.
Văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến đỉnh cao với tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều.
B. Chinh phụ ngâm khúc.
C. Thạch Sanh.
D. Cung oán ngâm khúc.
Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm của nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX là tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều của Nguyễn Du.
B. Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
C. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn.
D. Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Vì sao Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm?
A. Đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc.
B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán.
C. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán.
D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước.
Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
Bài 1: Nêu diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Bài 2: Nêu nguyên nhân của sự thịnh vượng, phát triển mạnh mẽ của đất nước dưới thời Lê Sơ
Bài 3: Văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ đã mang lại những ý nghĩa nào?
Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ
c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:
a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện
b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ
c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên
d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện
Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?
a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác
c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh
d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?
a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước
c. Làm đồng hồ và kính thiên lý
d. Làm đồng hồ và kính thiên văn
Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?
a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
b. sự du nhập của văn hóa phương Tây
c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?
A. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa
B. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây
C. Sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa
D. Sự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trả lời câu hỏi:
1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết?
3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?
4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?
5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?
6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?
7. Quê em có những làn hát dân gian nào?
8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?
10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này?
11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?
12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?
13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?
14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?
15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?
16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?
17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?
18. lập bảng thống kê các thành tựu
Lĩnh vực | Sử học | địa lí | y học | kĩ thuật | triều đại |
Tác giả | |||||
Tác phẩm |
Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa