Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, ta có hình vẽ như sau. Hãy nêu lại cách vẽ ảnh của mũi tên AB đặt trước gương phẳng (như hình vẽ).
Câu 6: Cho vật AB có dạng mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ.
a. Hãy vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh A’B’ của vật AB.
b. Nếu điểm A cách gương một khoảng là 3,5 cm thì điểm A’ cách gương một khoảng là bao nhiêu?
c. Hãy tính chiều dài đoạn thẳng AA’
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng
cho vật AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ).vật sáng AB=2cm
a,dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.hãy vẽ ảnh của vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ
b,ảnh của AB có độ lớn bao nhiêu
ai làm dc tui kêu người quen like
Câu 25: Cho một vật AB được đặt trước gương phẳng như hình vẽ (hình b) . Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng theo hai cách ( Vẽ trên cùng một hình ):
a) áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
b) áp dụng tính chất về khoảng cách đến gương của vật và của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 26: Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng ?( hình a).
Cho một điểm sáng A đặt trước gương phẳng cách gương 2cm.
a. Vẽ ảnh của điểm sáng A tạo bởi gương phẳng (Áp dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng)
b. Vẽ một tia tới AI cho một tia phản xạ đi qua điểm B ở trước gương (Trình bày cách vẽ).
c. Ảnh cách gương bao nhiêu cm?
dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng như hình 1(nêu rõ cách vẽ)
dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ