vận dụng quy tắc mômen lực giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng?
vận dụng quy tắc momen lực, giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng
Áp dụng quy tắc mô men, giải thích tại sao khi 1 người gánh ngô hoặc thóc ở 2 bên thì đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng. Nếu cho biết trọng lượng của bao ngô bên phải đòn gánh bằng 300Newton, khoảng cách từ bao ngô đến vai là 1m, trọng lượng bao ngô bên trái là 100Newton, tính khoảng cách từ bao ngô bên trái tới vai bằng bao nhiêu để đòn gánh ở vị trí cân bằng?
Áp dụng quy tắc mô men, giải thích tại sao khi 1 người gánh ngô hoặc thóc ở 2 bên thì đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng. Nếu cho biết trọng lượng của bao ngô bên phải đòn gánh bằng 300Newton, khoảng cách từ bao ngô đến vai là 1m, trọng lượng bao ngô bên trái là 100Newton, tính khoảng cách từ bao ngô bên trái tới vai bằng bao nhiêu để đòn gánh ở vị trí cân bằng?
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 ( m / s 2 )
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m / s 2
A. 300N
B. 500N
C. 200N
D. 400N
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,5625 (m); 800(7V)
B. 0,9375(m); 800(A)
C. 0,5625(m); 200(N)
D. 0,9375(m); 200(N)
một đòn gánh 1 bên có tải trọng 200Newton cách vai người 60cm, 1 bên có tải trọng 100Newton. Hỏi vai người phải đặt ở vị trí nào để đòn gánh ở vị trí cân bằng ?
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí nào?
A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.
B. Cách đầu gánh ngô 0,5m
C. Cách đầu gánh ngô 0,4m
D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.