Câu 1: Cư dân cổ Bà Rịa - Vũng Tàu xuất hiện cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
A. 2000 năm
B. 2500 năm
C. 3000 năm
D. 3500 năm
Câu 2: Các cộng đồng cư dân cổ cư trú lâu đời ở Bà Rịa - Vũng Tàu là:
A. Dân tộc Chơ Ro, Mạ, Stiêng
B. Dân tộc Khơme, Mạ, Thái
C. Dân tộc Chăm, Mường, Nùng
D. Dân tộc Chơ Ro, Tày, Stiêng
Câu 3: Nghề luyện kim, đúc đồng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được phát minh cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
A. 2500 năm
B. 3000 năm
C. 3500 năm
D. 4000 năm
Câu 4: Những nghề thủ công nào sau đây được lưu truyền đến ngày nay?
A. Nghề mộc
B. Nghề gốm, nghề chế tác đá
C. Nghề đúc đồng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Lễ hội Nghinh Ông diễn ra vào những ngày nào hàng năm?
A. Ngày 15 tháng 5 đến ngày 17 tháng 5 âm lịch
B. Ngày 16 tháng 8 đến ngày 18 tháng 8 âm lịch
C. Ngày 15 tháng 9 đến ngày 18 tháng 9 âm lịch
D. Ngày 16 tháng 8 đến ngày 18 tháng 8 dương lịch
Câu 6: Tượng đài liệt sĩ lớn nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tọa lạc ở:
A.huyện Long Điền
B.huyện Xuyên Mộc
C.thành phố Bà Rịa
D.thành phố Vũng Tàu
Câu 7: Nữ anh hùng huyện Đất Đỏ là:
A.Nguyễn Thị Minh Khai
B.Võ Thị Sáu
C.Nguyễn Thị Định
D.Phạm Thị Mảnh
Câu 8: Người có công khai hoang lập ấp vùng đất Bà Rịa ngày nay là:
A.Bùi Công Minh
B.Mạc Thanh Đạm
C.Nguyễn Thị Rịa
D.Võ Thị Sáu
Câu 9: Nơi được mệnh danh là địa ngục trần gian ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là:
A.huyện Long Điền
B.huyện Côn Đảo
C.đảo Phú Quốc
D.huyện Đất Đỏ
Câu 10: Huyện nào có nghề đúc đồng phát triển nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:
A.huyện Tân Thành
B.huyện Xuyên Mộc
C.huyện Long Điền
D.huyện Châu Đức
Mình cần gấp lắm. Mong mọi người giúp đỡ
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ?
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ?
2. Kể tên các loại hình cư trú của cư dân cổ ở Bà Rịa – Vũng Tàu
2. Kể tên các loại hình cư trú của cư dân cổ ở Bà Rịa – Vũng Tàu
3. Em hãy sưu tầm các thông tin, hình ảnh về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội trên vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu từ nguồn gốc đến thế kỉ X.
Sự tích nào dưới đây phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta?
Thánh Gióng.
Sơn Tỉnh-Thuỷ Tinh.
Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Bánh chưng bánh giầy.
Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương trung dũng đời sau còn truyền”
Câu 17. Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ nền văn hóa dân tộc trong thời kì Bắc thuộc?
A.Tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ
B.Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình
C.Khuất phục trước sự đô hộ của kẻ thù
D.Luôn luôn tiếp thu nền văn hóa Trung Quốc