Đáp án C
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn mẫu của ADN
Đáp án C
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn mẫu của ADN
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
a) Tháo xoắn phân tử ADN.
b) Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
c) Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
d) Cả a, b, c.
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự
phát triển của chạc chữ Y.
(6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
(7) Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
(1). Các Nu tự do của môi trường liên kết theo nguyên tắc bổ sung với các Nu trên mạch khuôn
(2). Mạch polinucleotit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’-3’
(3). Uraxin của môi trường liên kết với Adenin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp
(4). Khi enzym ARN polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN ban đầu đóng xoắn lại với nhau.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
II. Trong một chu kì tế bào, ADN trong nhân thường nhân đôi nhiều lần.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và làm tách 2 mạch của phân tử và tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
IV. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
II. Trong một chu kì tế bào, ADN trong nhân thường nhân đôi nhiều lần.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và làm tách 2 mạch của phân tử và tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
IV. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
II. Trong một chu kì tế bào, ADN trong nhân thường nhân đôi nhiều lần.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và làm tách 2 mạch của phân tử và tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
IV. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Chọn đúng là:
A. (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4), (5)
D. (1), (3), (4), (5).
Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A. (3)
B. (1), (3), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Phương án đúng là:
A. (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5).