Tuổi thọ trung bình của các quốc gia châu Á là:
A. ngày càng tăng.
B. ngày càng giảm.
C. tương đối ổn định
D. lúc tăng lúc giảm.
Tuổi thọ trung bình của các quốc gia châu Á là:
A. ngày càng tăng.
B. ngày càng giảm.
C. tương đối ổn định
D. lúc tăng lúc giảm.
Tác hại mà con người gây ra đối với tài nguyên rừng ở Châu Á là
A. diện tích đất nông nghiệp tăng lên.
B. xuất hiện thêm một số loài sinh vật mới.
C. ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
D. diện tích rừng bị thu hẹp, suy giảm hệ sinh thái.
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do
A.
dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.
B.
có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….
C.
môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.
D.
cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.
Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do
A.
sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.
B.
sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.
C.
nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.
D.
nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.
Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do
A.
thị trường tiêu thụ lớn.
B.nguồn lao động đông, giá rẻ.
C.tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
D.
đường lối cải cách và mở cửa.
Câu 1. Tại sao nội địa châu Á dân cư lại thưa thớt?
Câu 2. Quốc gia nào đông dân nhât châu Á?
Câu 3. Nguyên nhân làm cho tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á giảm đáng kể?
Câu 4. Từ những năm 50 của thế kỉ XX cho đến nay dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần %?
Câu 5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở khu vực nào?
Câu 6. Dân cư châu Á tập trung đông tại đâu?
Câu 7. Tại sao dân cư ở châu Á lại phân bố không đều?
câu 1: tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nhiều nước châu á những năm gần đây đã giảm đáng kể do
A sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ
B đời sống kinh tế nhiều quốc gia chưa phát triển
C phong tục tập quán ở hầu hết các nước đã thay đổi
D thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình
câu 2: sông ngòi khu vực Đông Á , ĐNÁ, Nam Á có chế độ nước theo mùa do ảnh hưởng của ?
A chế độ mưa gió mùa
B địa hình và gió mùa
C biển và dòng biển
D hướng núi , dòng biển
câu 3: phía tây TQ , cảnh quan chủ yếu thảo nguyên khô , bán hoang mạc và hoang mạc là chủ yếu do ?
A.khí hậu khô hạn quanh năm
B. bức chắn đại hình
C địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
D vùng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa
câu 4 : dân cư châu á tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Á , ĐNÁ và Nam Á do nguyên nhân nào sau đây ?
A điều kiện đất đai và kinh tế thuận lợi
B điều kiện khí hậu và kinh tế thuận lợi
C điều kiện tự nhiên và kinh tế thuận lợi
D điều kiện địa hình và kinh tế thuận lợi
câu 5: sản lượng lúa gạo của VN , Thái lan thấp hơn TQ , Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới do ?
A trình độ thâm canh cao
B người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước
C đầu tư máy móc trong sản xuất nông nghiệp
D nhu cầu tiêu dùng trong nước ít hơn
câu 6: cho bảng số liệu sau:
mn giúp mik với ạ mik cần gấp ạ
để giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, các nước châu Á đã làm gì
Tỉ lệ gia tăng dân số của châu á giảm đáng kể do
Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do
A. Chuyển cư
B. Phân bố lại dân cư
C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
D. Thu hút nhập cư.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số châu á giảm đáng kể là do
A. Thiên tai B. Đói nghèo C. Chuyển cư D. Chính sách dân số