Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
từ 'xuân' trong câu:
''một mùa xuân nho nhỏ
lặng lẽ dâng cho đời''
và câu ''ngày xuân con én đưa thoi'' thuộc loại từ nào?
Các từ in đậm trong hai câu thơ: “Môt mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời” thể hiện điều gì?
A. Sự nhỏ bé, mỏng manh
B. Sự khiêm nhường hiến dâng cho đời, cho quê hương, đất nước
C. Sự tận hiến cho cuộc đời
D. Mùa xuân giản dị, bình yên
Cảm nhận của em về ước nguyện sống cao đẹp của Thanh Hải qua 2 khổ thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Mùa xuân nho nhỏ)
Đề 1: phần đọc hiểu đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : ta là con chim hót ta là một nhành hoa ta nhập vào hòa ca 1 nốt trầm sao suyến một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời dù là tuổi 20 dù là khi tóc bạc Câu1: trong phần đầu bài thơ tác giả dùng đại từ "tôi" sang phần sau lại dùng "ta". Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân sưng ấy của chí thế chữ tình
Đề 1: phần đọc hiểu đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : ta là con chim hót ta là một nhành hoa ta nhập vào hòa ca 1 nốt trầm sao suyến một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời dù là tuổi 20 dù là khi tóc bạc Câu1: phân tích các giá trị của biệt pháp tu từ? Nêu tác dụng Câu2: nêu quan điểm sống của nhà thơ được bộc lộn trong 2 khổ thơ Câu3: nhận xét các hình ảnh "con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm xao xuyến, một mùa xuân nho nhỏ"
Cảm nhận của em về ước nguyện của nhà thơ thành Hải trong 2 khổ thơ sau "Ta là con chim hót" ta là một cành hoa" Ta nhập vào hoà cả " một nốt chậm sao xuyến " Một mùa xuân nho nhỏ" Lặng lẽ dâng cho đời " Dù là tuổi hai mươi " Dù là khi tóc bạc "
Đọc thầm đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu kèm theo:
Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) | 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ đã dẫn. 2. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ này. Em cảm nhận được điều gì về tâm hồn nhà thơ từ chính hoàn cảnh ấy? 3. Xác định kiểu câu và phân tách chủ ngữ, vị ngữ của hai dòng thơ đầu tiên được trích. |
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ