Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh Trái Đất
Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
Làm cách nào để nhận biết không gian có từ trường? Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
Nếu ngắt dòng điện:
A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép…
B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép…
C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép…
D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép…
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
Nếu ngắt dòng điện:
A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép, ...
B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép, ...
C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép, ...
D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép, ...
Trong thí nghiệm bố trí như hình 33.1 dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào?
A. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ
B. Khi nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ
C. Khi nam châm và cuộn dây chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc.
D. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây dẫn quanh trục AB.
PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1. Điều nào sau đây là đúngkhi nói về từ trường?
A. Từ trường có ở xung quanh Trái Đất.
B. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
C. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
D. Từ trường là một dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
Câu 2. Bóng đèn có điện trở 8Ωvà cường độ dòng điện định mức là 2A. Tính công suất định mức của bóng đèn.
A. 0,5W
B. 4W
C. 16W
D. 32W
Câu 3. Để biết nơi nào đó có từ trường hay không ta dùng dụngcụ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Nam châm thử.
B. Điện kế.
C. Ampe kế.
D. Vôn kế.
Câu 4. Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R1= 6Ω, điện trở tương đương của mạch là Rtđ= 3Ω. Thì R2là:
A. R2= 4Ω
B. R2= 6Ω
C. R2= 3,5Ω
D. R2= 2 Ω
Câu 5. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện:
A. có giá trị như nhau tại mỗi điểm.
B. đi qua điện trở có giá trị lớn hơn thì lớn hơn.
C. đi qua điện trở có giá trị nhỏ hơn thì lớn hơn
D. có giá trị hoàn toàn khác nhau tại mỗi điểm
Câu 6. Một mạch điện gồm hai điện trở R1và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2là I2= 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1là:
A. I1= 0,8A
B. I1= 0,7A
C. I1= 0,6A
D. I1= 0,5A
Câu 7. Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trởsuấtρ = 1,1.10-6 Ω.m, đường kính tiết diện d= 0,5mm, chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
A. 35,2 Ω
B. 352 Ω
C. 3,52Ω
D. 3,52.10-3 Ω
Câu 8. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi:
A. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
B. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
C. Nhiệt độ của biến trở.
D. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
PHẦN 3: TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Câu 1:(1,0 điểm)Đèn compact có kích thước nhỏ, gọn, hoạt động ổn định, hiệu suất sử dụng cao nhưng phạm vi chiếu sáng hẹp và khi một bộ phận của đèn hỏng phải mua đèn khác với giá khá cao. Đèn ống có kích thước lớn, có nhiều bộ phận nên đèn có thể hoạt động không ổn định nhưng đèn ống có phạm vi chiếu sáng rộng hơn, khi một bộ phận của đèn hỏng chỉ cần thay thế bộ phận đó. Em hãy:
a)Nêu một ưu điểm và một nhược điểm của mỗi đèn,
b)Cho biết loại đèn nào dùng trong lớp học, loại đèn nào dùng cho bàn học để có hiệuquả cao nhất?
Câu 2: (1,0 điểm)Một dây dẫn đồng chất có điện trở suất 0,6.10-8Ω.m, tiết điện đều 0,1 mm2, chiều dài 10m. Em hãy tính điện trở của dây dẫn này.
Câu 3:(2,0 điểm)Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1=40 Ω và R2= 60 Ω mắc song song. Đặt hiệu điện thế không đổi bằng 12 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
b)Tính điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 45 phút theo đơn vị kW
Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình sau:
Cực Bắc của nam châm là
A. Ở 2
B. Ở 1
C. Nam châm thử định hướng sai.
D. Không xác định được.
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?