Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Đáp án D
Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Đáp án D
tại sao trong nam châm hình chữ U , từ trường bên trong chữ U là các đường thẳng song song cách đều nhau, mà đáp án câu hỏi trên lại là những đường cong.
câu này đáp án là C nhưng em thắc mắc chút:
tại sao trong nam châm hình chữ U , từ trường bên trong chữ U là các đường thẳng song song cách đều nhau, mà đáp án câu hỏi trên lại là những đường cong.
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. xung quanh dòng điện thẳng
B. xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. trong lòng của một nam châm chữ U
D. xung quanh một dòng điện tròn
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. Xung quanh dòng điện thẳng
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U
D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 , F 2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v 1 = 5 v 0 và v 2 = 4 v 0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B 1 = 8 B 0 ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B 2 = 5 B 0 thì
A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là 20 B 0 v 0 ℓ
B. công suất toả nhiệt của mạch trên là 50 B 0 v 0 F 2
C. F 1 = 30 v 0 B 0 ℓ 2 R
D. F 1 = 25 v 0 B 0 ℓ 2 R
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
A. M = 0
B. M = IBS
C. M = IB/S
D. M = IS/B
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
A. M = 0
B. M = IBS
C. M = IB/S
D. M = IS/B
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4 . 10 3 V / m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV.
C. 5 , 12 . 10 - 17 e V .
D. – 5 , 12 . 10 - 17 e V .
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4 . 10 3 V / m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV
B. – 320 eV
C. 5 , 12 . 10 - 17 e V
D. – 5 , 12 . 10 - 17 e V
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4 . 10 3 V / m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV.
C. 5 , 12 . 10 - 17 e V .
D. – 5 , 12 . 10 - 17 e V .