Đáp án: D
Giải thích: Mục…1….Trang…12…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1….Trang…12…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Vì sao cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Trung Quốc lan rộng khắp cả nước.
B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản Trung Quốc.
C. Triều đình Mãn Thanh đã tỏ thái độ thỏa hiệp với đế quốc.
D. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến bùng nổ mạnh mẽ ở Trung Quốc.
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. sự chênh lệch về tiềm lực quân sự của các nước đế quốc.
B. sự phát triển không đều về khoa học – kĩ thuật giữa các nước tư bản.
C. sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
D. sự chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”.
Các nước đế quốc trẻ hình thành trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Mĩ, Nga, Pháp
C. Mĩ, Đức, Nhật.
D. Mĩ, Anh, Pháp.
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Mĩ.
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Mĩ.
Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Các nước đế quốc sở hữu nhiều loại vũ khí có tính sát thương cao.
C. Tiềm lực quân sự của các nước đế quốc có sự chênh lệch.
D. Chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”.
Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây
Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây