Ngày 18- 3- 1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
A. Mĩ hất cẳng Pháp để xâm chiếm Campuchia.
B. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn-pốt ở Campuchia
C. Mĩ mang quân xâm lược Campuchia.
D. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xihanuc.
Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
A. Mĩ giúp LonNon lật đổ Xi-ha-nuc.
B. Mĩ mang quân xâm lược Campuchia.
C. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn-pốt ở Campuchia.
D. Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Campuchia.
Ngày 18 - 3 - 1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
A. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xi-ha-núc.
B. Mĩ mang quân xâm lược Cam-pu-chia.
C. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn Pốt ở Cam-pu-chia.
D. Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Cam-pu-chia.
Ngày 18 - 3 - 1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kỉểu mới của Mĩ?
A. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xi-ha-núc
B. Mĩ mang quân xâm lược Cam-pu-chia
C. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn Pốt ở Cam-pu-chia
D. Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Cam-pu-chia
1. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc?
A. Chính quyền Xihanuc bị lật đổ. B. Thủ đô Phnômpênh được giải phóng (1975).
C. Tập đoàn Khơme đỏ bị tiêu diệt. D. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập
2. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chấm dứt chế độ diệt chủng tộc của tập đoàn Khơme đỏ ở Campuchia?
A. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc năm 1975.
B. Nước Cộng hòa nhân dân Campuchia được thành lập năm 1979.
C. Hiệp định hòa bình về Campuchia năm 1991.
D. Vương quốc Campuchia được thành lập năm 1993.
3: Trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội. Hạn chế của chiến lược này là gì?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.
B. Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài.
C. Tình trạng đầu tư bất hợp lý.
D. Sự cạnh tranh gay gắt.
Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân
A. luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
B. ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. là người bạn của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
D. Không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950..
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950.
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
B. Phong trào “Đồng khởi” năm 1959 - 1960
C Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải rút quân Mĩ và quân Chư hầu của Mĩ về nước.
C. Buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán với ta ở Pa-ri.
D. Buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết hiệp định Pa-ri.