Từ tháng 10 - 1940, Hít-le chuyển sang thôn tính các nước:
A. Tây và Nam châu Âu
B. Đông và Bắc châu Âu
C. Đông và Nam châu Âu
D. Tây và Bắc châu Âu
Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận
C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô vào năm 1941?
A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận
C. Kế hoạch vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
Chiến thắng nào của nhân dân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle được thông qua vào năm 1940?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat
C. Chiến thắng En A-la-men
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Ở Mặt trận Bắc Phi, ngay từ tháng 9 - 1940 quân đội I-ta-li-a đã tấn công:
A. Xu-đăng
B. An-giê-ri
C. Tuy-ni-di
D. Ai Cập
Tháng 7 - 1940, quân Đức thực hiện kế hoạch tiến công nước:
A. Pháp
B. Na Uy
C. Đan Mạch
D. Anh
Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le?
A. Lê-nin-grát
B. Xta-lin-grát
C. Nô-vô-xi-biếc
D. Mát-xco-va
Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
A. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ”
B. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
C. Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”
D. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
Thành tựu to lớn mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội qua hai kế hoạch 5 năm (1928 - 1932 và 1933 - 1937) là gì?
A. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa
B. Thu nhập giữa người giàu và người nghèo chênh lệch không đáng kể
C. Không có tình trạng người không biết đọc, biết viết từ 15 tuổi trở lên
D. Tất cả diện tích đất canh tác đều được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa