Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận.
Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận.
Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được những kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
Nhận xét nào đúng nhất khi nói về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Các luận điểm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
B. Các luận điểm tách rời nhau độc lập không có quan hệ gì với nhau.
C. Các luận điểm vừa liên kết chặt chẽ lại vừa có sự phân biệt với nhau. Chúng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau dẫn đến luận điểm kết luận.
D. Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, chúng được sắp xếp tùy theo ý người viết.
Nhận xét nào đúng khi nói về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?
A. Luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận không liên quan gì đến nhau.
B. Luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận có mối quan hệ chặt chẽ. Luận điểm cần phải xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ luận đề.
C. Vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận chỉ là một phần nhỏ của luận điểm.
D. Cả A,B,C đều sai.
Xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
b) Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
c) Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
Tạo lập một văn bản nghị luận hoàn chỉnh có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Đề 1 : Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
Đề 2: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam độc lập , Bác Hồ thiết tha căn dặn : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời dạy trên của Bác như thế nào?
Đề 3: Câu nói của M.Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
mỗi người làm 1 trong 3 đề
Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được
C. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
D. Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.
Định hướng các vấn đề nghị luận liên quan đến học sinh hiện nay:
- Nạn nghiện game online.
- Nạn hút thuốc lá trong học đường.
- Trang phục và văn hóa.
- Mối quan hệ giữa “học” và “hành” (dựa vào bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Mọi người giúp em với ạ
Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nừ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cairô nhằm mục đích gì? Trong số các nước kế tên trong văn bản, nước nào thuộc châu Phi, nước nào thuộc châu Á? Bằng những hiếu biết của mình về hai châu lục đó, trước những con sô tỉ lệ sinh con đã nêu, em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở hai châu lục này? Có thế rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý những gì?