Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.
Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
Qua văn bản Nước Đại Việt ta (bài 24), hãy cho biết vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam (học ở lớp 7) cũng được coi là một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?
Có ý kiến cho rằng:"Bình Ngô Đại Cáo" có ý nghia như một bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Dựa vào đoạn trích" Nước Đại Việt ta", em hãy làm rõ ý kiến trên
Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp khoảng 12 câu chứng minh: Nước Đại VIệt ta trích Bình Ngô đại cáo được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Trong đó có sử dụng một câu cảm thán, một câu có chứa tình thái từ (chỉ rõ)
Đoạn trích là phần mở đầu Bình Ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào.
Qua văn bản “Nước Đại Việt ta” học thuyết về quốc gia của Nguyễn Trãi phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc so với văn bản “Sông núi nước Nam” của thời Lí. Hãy viết tiếp 5-7 câu để làm sáng tỏ luận điểm trên( có sử dụng một trật tự từ và một câu nghi vấn )
Vì sao văn bản "Nước Đại Việt ta"(Trích Bình Ngô đại cáo) được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc