Chọn đáp án: B.
Giải thích: Từ nhóm được dùng theo nghĩa ẩn dụ, làm bừng lên tình yêu thương, tình thân ruột thịt.
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Từ nhóm được dùng theo nghĩa ẩn dụ, làm bừng lên tình yêu thương, tình thân ruột thịt.
Tìm hiểu nét nghĩa của từ “ nhóm trong những câu sau. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ .
Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Cho đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi,đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương,khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình nhỏ tuổi
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu,trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu bị động( chú thích rõ) để trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ.
Nêu nội dung đoạn thơ sau (bài thơ bếp lửa)
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép là kiểu điệp từ gì? Các từ “nhóm” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?
cho đoạn thơ:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
1.từ "bếp lửa" là từ loại gì?
2. cho 3 câu thơ:
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
từ "nhóm" trong 3 câu trên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
3.Từ "ấp iu" nghĩa là gì?
4.Trong câu:Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
5.Trong 4 từ:ấp iu,lận đận,yêu thương thì từ nào là từ ghép,từ nào là từ láy?
giúp mình vs,mình sắp thi rồi
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ, hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa! (Bếp lửa - Bằng Việt) Từ nội dung chính của đoạn thơ, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu.
cho đoạn thơ:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
1.xác định nghệ thuật của đoạn thơ và nêu tác dụng
2.viết đoạn văn diễn dịch thể hiện tình cảm sâu nặng của người cháu đối với bà trong đọan thơ trên (có sử dụng câu cảm thán,lời dẫn trực tiếp)
giúp mình vs các bạn ơi,mai mình thi rồi ạ
" Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa "
Bếp lửa - Bằng Việt
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên