Từ ngữ miền Bắc: chè xanh, thức quà.
Từ ngữ miền Trung: răng rứa, mô tê.
Từ ngữ miền Nam: ba má, đìa.
Từ ngữ miền Bắc: chè xanh, thức quà.
Từ ngữ miền Trung: răng rứa, mô tê.
Từ ngữ miền Nam: ba má, đìa.
BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình
BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?
Ngữ liệu | Từ địa phương | Phương ngữ vùng miền | Nghĩa toàn dân |
a. “Lặng nghe mẹ kể ngày xưa Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn “ xuất quân” Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng” Một tay, lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) |
|
|
|
b. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng, thật là sang” (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
c. “Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..” (Đoàn Giỏi) |
|
|
|
d. “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
|
|
|
|
e. “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ” (Sơn Tùng) |
|
|
Bài tập 2: Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của điệp ngữ trong các câu:
Ta hiểu. Miền Nam thương nhớ Bác
Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm
Ta hiểu. Đêm nằm nghe gió gác
Bác thường trăn trở nhớ miền Nam!
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
Xác định câu nên luận điểm?
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhìn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
tại sao miền Bắc là hậu phương vững chắc của chiến trường miền nam?
Làm ơn hãy giúp mik vs ạ!!!!
em hãy xác định luận diểm và phương pháp lập luận trong đoạn văn nghị luận sau:
" Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc VN, người ko có gia đình riêng cho mk nhưng cả đất nướcnày, cả non sông này là gia đình của người. Đứng như nhà thơ Tố Hữu từng ca ngợi :" Người ko con mà có triệu con". Từ miền bắc đến miền nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ già đến trẻ, ai cũg dành cho bắc 1 tình cảm cao đẹp. Đó là niềm tôn kính . Đó là sự biết ơn và khi bác đã đi xa thì tình cảm ấy biến thành những nỗi tiếc thương vô hạn. Dù năm thág có trôi qua, nhưng hình ảnh của bác , của người cha già kính yêu vẫn còn sống mãi trong trái tim mỗi người dân VN
1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
"Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình . từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào khán chiến , cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ . ... Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".
2.Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm : thành ngữ và tục ngữ . Giải thích các thành ngữ đó ?
Chó treo, mèo đậy ; Đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo
3.Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.
Qua các bài thơ "Sông núi nước Nam " , "Phò giá về kinh" (Sách Ngữ văn 7 , tập một - Nhà xuất bản Giáo dục ) , em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
Xác định lỗi các câu sau đây và chữa lỗi:
a) Từ miền núi đến đồng bằng, từ cao nguyên đến trung du, từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau
b) Những học sinh được trường Tiểu học khen thưởng về thành tích xuất sắc trong học tập và lao động
c) Vì thương yêu con cháu dáng bà em gầy gò
1.Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào
a.Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Chỉ ra trạng ngữ có trong câu sau và nêu tác dụng của chúng : a.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ , miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng . b.Trg cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm ,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ . c.Với trang sách và chiếc bút bi Lam miệt mài học tập và ghi chép.